4.6.2 .Thực trạng chi phí đầu tư cho các hoạt động sản xuất
4.7. Ảnh hưởng của sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới các tài nguyên
4.7.4. Ảnh hưởng của sinh kế người dân khu vực vùng đêm tới tài nguyên
động vật
Săn bắt động vật hoang dã là hoạt động đã bị cấm trong phạm vi Vườn Quốc Gia Ba Vì. Tuy nhiên, do sự quản lý chưa đồng bộ, một số loại động vật hoang dã của VQG Ba Vì vẫn đang bị săn bắt trái phép. Trong một số quán ăn của huyện Ba Vì và Sơn Tây vẫn có các món ăn đặc sản là thịt thú rừng, không loại trừ việc được chế biến từ các loại thú rừng bị săn bắt từ VQG Ba Vì.
Theo nghiên cứu, các loại động vật bị săn bắt nhiều nhất ở VQG Ba Vì là những loại động vật có giá trị kinh tế và thực phẩm như chim, thỏ, rắn… Một số loại sinh vật q hiếm như Sóc, Bướm, Cầy rừng cịn được thu bắt để làm tiêu bản.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Suy giảm về số
lượng Suy giảm về số lồi chất lượng nịi Suy giảm về giống Khơng suy giảm 73 35.6 12.3 6.7
Hình 4.17. Đánh giá của người dân về sự thay đổi Tài nguyên Động vật VQG Ba Vì những năm gần đây
Theo người dân trong vùng, tài nguyên ĐTV chủ yếu là suy giảm về số lượng cá thể trong các lồi. Các lồi có số lượng cá thể được đánh giá là càng ngày càng nguy giảm theo thời gian. Số lượng này suy giảm tùy từng nhóm lồi. Các nhịm lồi có giá trị về mặt kinh tế thường bị săn bắt với nhiều mục đích khác nhau, vì vậy những lồi này thường có số lượng suy giảm cao hơn so với những lồi cịn lại. Ngồi ra, một số người dân còn đánh giá là tại VQG Ba Vì, Tài ngun ĐV cịn bị suy giảm về số loài và chất lượng nịi giống. Có nhiều lồi họ từng thấy xuất hiện trước đây thì hiện nay đã khơng cịn thấy xuất hiện nữa. Sự phát triển của nhiều các lồi ngoại lai do q trình chăn thả gia súc, gia cầm của người dân, quá trình xâm lấn đất rừng để canh tác và sinh sống…dẫn đến suy suy giảm về chất lượng nịi giống của các lồi ĐV trong khu vực VQG Ba Vì. 38 42 26.7 3.3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Do đánh bắt trái phép Do cháy rừng Do Hoạt động du lịch Do sự phát triển của những giống lồi mới
Hình 4.18. Đánh giá của người dân về lý do gây suy giảm Tài nguyên động vật tài VQG Ba Vì
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Nguyên nhân chủ yếu mà người dân đánh giá là do các tai biến cháy rừng và các hoạt động đánh bắt trái phép. Hoạt động đánh bắt trái phép không chỉ xuất hiện đối với các đối tượng từ bên ngồi vào mà cịn do hoạt động của người dân trong khu vực. Người dân khu vực vùng đệm săn bắt chủ yếu với mục đích làm thực phẩm và bn bán. Khối lượng khai thác đến thời điểm hiện tại đã được đơn vị quản lý khống chế về cơ bản, tuy nhiên tình trạng săn bắt
đơng vật vẫn cịn. Người dân có thể tranh thủ đánh bắt khi lên rừng canh tác hoặc khai thác củi, LSNG, thăm rừng. Hoạt động này chỉ diễn ra nhỏ lẻ và không thường xuyên.
Hoạt động du lịch ngày càng phát triển tại khu vực VQG Ba Vì cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng các hoạt động đánh bắt trái phép trong vùng. Người dân du lịch đến đây tham quan, nghỉ dưỡng không tránh khỏi có các nhu cầu ăn uống đặc sản thú rừng hoặc có các tiêu bản thú rừng để làm kỷ niệm. Nhu cầu này đã thúc đầy một số người dân trong khu vực săn bắt thú rừng nhằm phục vụ nhu cầu của khách du lịch dẫn đến tính trạng săn bắt động vật trái phép gia tăng khiến Tài nguyên Động Vật VQG Ba Vì ngày càng suy giảm.
4.7.5. Ảnh hưởng của sinh kế người dân khu vực vùng đêm tới cảnh quan môi trường khu vực VQG Ba Vì