Cơ sở đề xuất các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sinh kế người dân khu vực vùng đến tài nguyên rừng vườn quốc gia ba vì (Trang 119 - 121)

4.6.2 .Thực trạng chi phí đầu tư cho các hoạt động sản xuất

4.9. Giải pháp giảm thiểu những tác động bất lợi của người dân địa phương

4.9.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp

Kết quả phân tích ma trận 4 mảng Win-Loss về ảnh hưởng giữa quản lý TNR và phát triển kinh tế hộ được thực hiện trên cơ sở các kết quả phân tích hình thức và mức độ tác động của người dân; những phân tích về mối quan hệ nhân quả,… làm cơ sở cho đề xuất giải pháp cụ thể góp phần giảm thiểu những tác động bất lợi của người dân đến TNR.

Bảng 4.27. Mơ hình tứ diện về phát triển kinh tế hộ với quản lý tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu

Quản lý được TNR Không quản lý được TNR Phát triển

kinh tế hộ

Kinh tế hộ phát triển và TNR được quản lý tốt

- Huy động người dân địa phương tham gia khoán QLBVR, KNTS RTN.

- Thu hút người dân vùng đệm tham gia tích cực hoạt động trồng rừng sản xuất

- Xây dựng dự án phát triển vùng đệm.

- Phát triển du lịch sinh thái. - Đào tạo nghề, giải quyết việc

làm cho những lao động dư thừa.

Kinh tế hộ phát triển nhưng TNR suy giảm

- Xem hoạt động thu hái LSNG và canh tác nương rẫy trên diện tích rừng VQG là cố hữu. - Tập trung sản xuất độc canh cây

ngắn ngày, lúa nước, ngô, đậu tương; sử dụng đất theo quy mô hơn là thâm canh và đa dạng hoá sản phẩm. - Chấp nhận tồn tại hình thức chăn thả tự do ở khu vực rừng VQG. Kinh tế hộ kém phát triển Kinh tế hộ kém phát triển nhưng TNR được quản lý tốt

- Không ưu tiên cho các chương trình đầu tư phát triển KT-XH, hỗ trợ làm nhà mới cho cộng đồng vùng cao khu bảo vệ nghiêm ngặt tiến tới tổ chức di dân vùng cao (có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế). - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi,

tịch thu và ngăn chặn hoàn tồn việc tích trữ gỗ trong dân. - Quy hoạch khu chăn thả, cấm

tuyệt

đối thả rông gia súc lên rừng.

Kinh tế hộ kém phát triển và TNR cũng bị suy giảm

- Gia tăng nhân khẩu tự nhiên và tỷ lệ nghèo đói khó cải thiện. - Thông tin, tuyên truyền, thị

trường, KH-KT chưa đến được với vùng cao;

- Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường được đến trường ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn thấp và bị hạn chế. - Các khu rừng sản xuất, rừng

phòng hộ… tiếp cận cho sinh kế hộ đã suy giảm và nghèo kiệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sinh kế người dân khu vực vùng đến tài nguyên rừng vườn quốc gia ba vì (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)