Thu thập thông tin thứ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nếp cái hoa vàng tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 51 - 53)

Loại thông tin Nguồn thông tin

1. Các vấn đề lý luận về phát triển sản xuất ngô vụ đông: các khái niệm, vai trò, đặc điểm, nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất ngô vụ đông, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ngô vụ đông...

2. Thực tiễn về phát triển sản xuất ngô vụ đơng: trong nước, ngồi nước, kinh nghiệm của các nước trên thế giới, của các tỉnh thành trong nước

- Sách, báo, tạp chí, mạng internet

- Báo cáo, luận văn, chương trình, đề án, chính sách... của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước

3. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Yên Dũng

- Báo cáo hàng tháng và báo cáo hàng năm của huyện Yên Dũng tại các phòng ban; đề án quy hoạch...

- Internet, luận văn, báo cáo, sách, các đề tài nghiên cứu khoa học... tại các trường đại học

3.2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu mới (số liệu sơ cấp)

a. Phương pháp thảo luận nhóm: tổ chức thảo luận nhóm để giải quyết các vấn đề đặt ra trong sản xuất ngô vụ đông của huyện Yên Dũng. Nhóm thảo luận linh động theo từng địa điểm, có thể là các hộ sản xuất trong cùng một vùng hoặc trong một nhóm sản xuất. Nghiên cứu thảo luận nhóm có sự kết hợp cả những người làm công tác quản lý và những hộ trồng ngô vụ đông nhằm đưa ra các vấn đề và cách giải quyết vấn đề.

b. Phương pháp điều tra: điều tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất ngô vụ đông, các cán bộ làm công tác quản lý (cấp huyện và cấp xã), những cán bộ và cán bộ kỹ thuật của phịng Nơng nghiệp huyện Yên Dũng... thông qua phiếu điều tra đã được thiết kế sẵn.

Nội dung các bước điều tra như sau: Bước 1: Chọn mẫu điều tra

Để thu thập thông tin đáp ứng mục tiêu của đề tài, nghiên cứu chọn khảo sát 150 hộ sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn 3 xã được chọn làm điểm nghiên cứu của huyện Yên Dũng. Các hộ được chọn theo sự giới thiệu của chính quyền địa phương nhưng phải đáp ứng được các yêu cầu là hộ điển hình về sản xuất ngơ vụ đơng của các xã. Các hộ sản xuất ngơ vụ đơng được chọn có sự khác biệt nhau về điều kiện sản xuất, quy mơ diện tích gieo trồng ngơ vụ đơng, mức chi phí đầu tư khác nhau, điều kiện tiếp cận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất ngô vụ đông là khác nhau, điều kiện và khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm khác nhau.

Để có đủ thơng tin trong việc phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất ngô vụ đông của nơng hộ trên địa bàn huyện n Dũng, ngồi việc chọn 150 hộ sản xuất ngô vụ đông ở 3 xã được chọn làm điểm nghiên cứu, nghiên cứu còn chọn một số mẫu với đối tượng điều tra là đại diện cán bộ quản lý các cấp (huyện, xã), cán bộ kỹ thuật khuyến nơng của Phịng Nơng nghiệp huyện n Dũng, để thu thập các thơng tin về thực trạng trên cơ sở đó đề ra các giải pháp kinh tế, kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của từng địa phương trong huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nếp cái hoa vàng tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)