Hỗ trợ Kinh phí (đồng/sào)
Giống 5.000
Phân bón 25.000
Thuốc BVTV 10.000
Nguồn: Phịng NN & PTNT huyện Yên Dũng (2015) Với sự hỗ trợ vật tư như trên cũng đã khuyến kích, động viên cho các hộ phát triển sản xuất ngô vụ đông, nhưng với mức hỗ trợ cao rất thấp tổng kinh phí để hỗ trợ /1 sào là 40.000 đ, với mức hỗ trợ này mới mua được ½ lượng ngơ giống.
4.2.2. Các yếu tố chủ quan
4.2.2.1. Trình độ học vấn và nhận thức của người sản xuất
a. Trình độ học vấn
Một trong những yếu tố quyết định đến phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng là nhận thức của người dân, nhận thức dẫn đến thay đổi hành động. Đố với nơng hộ, phần đa là trình độ văn hóa thấp dẫn đến nhận thức thấp, đây là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển sản xuất ngơ vụ đơng trên địa bàn huyện. Trình độ văn hóa của người dân có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất ngô vụ đơng.
Bảng 4.23. Mức ảnh hưởng của trình độ học vấn đến phát triển sản xuất ngơ vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng
ĐVT: % hộ Diễn giải Trình độ cấp I Trình độ cấp II Trình độ cấp III 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1. Tổ chức sản xuất 14,7 44,7 40,7 18,0 36,0 46,0 47,3 49,3 3,3 2. Tiếp cận thị trường 8,0 36,7 55,3 6,0 59,3 34,7 19,3 45,3 35,3 3. Áp dụng khoa học kỹ thuật 20,7 42,0 37,3 12,7 34,7 52,7 61,3 24,7 14,0 Bình quân chung 14,4 41,1 44,4 12,2 43,3 44,4 42,7 39,8 17,6
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015)
(Ghi chú: mức 1: cao, mức 2: trung bình, mức 3: thấp)
Ngồi kinh nghiệm, việc đánh giá trình độ của nông hộ sản xuất ngô vụ đông được phân theo các mức: (1) mức cao, (2) mức trung bình và (3) mức thấp. Kết quả khảo sát cho thấy, những nông hộ sản xuất ngơ vụ đơng có trình độ cấp 1 và cấp 2 có khả năng tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường và áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật ở mức thấp và mức trung bình chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, sự khác biệt rõ rệt đối với những người có trình độ cao (trình độ cấp 3 trở lên), khả năng tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất được đánh giá ở mức trung bình và mức cao chiếm tỷ lệ cao.
Ngoài ra, tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật về ảnh hưởng của trình độ nơng hộ đến phát triển sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng cũng cho thấy có sự tách biệt rõ rệt giữa những người có trình độ cấp 3 và những người có trình độ cấp 1 và cấp 2.
Sẽ rất khó khăn trong việc quản lý và chuyển giao khoa học kỹ thuật nếu như việc tiếp thu của người dân còn nhiều hạn chế. Và một trong những biện pháp đầu tiên là phải nâng cao nhận thức, sự hiểu biết và có kế hoạch, định hướng cũng như giải pháp để nâng cao trình độ cho người sản xuất thông qua công tác đào tạo tập huấn.
Bảng 4.24. Đánh giá của cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật về ảnh hưởng của trình độ đến phát triển sản xuất ngơ vụ đơng của nơng hộ
Đánh giá Hộ sản xuất trình độ cấp III Hộ sản xuất trình độ cấp I và II
1. Cán bộ quản lý
- Nhận thức tốt về sản xuất ngô vụ đơng và các chính sách có liên quan phát triển sản xuất ngơ vụ đông; - Tổ chức sản xuất và tiếp cận thị trường tốt;
- Năng động trong tiếp cận thông tin và xử lý thơng tin;
- Có ý thức trong sản xuất, trong việc sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV
- Khó khăn trong tuyên truyền và vận động áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất; - Khó thay đổi tập quán sản xuất/sản xuất theo kiểu truyền thống;
- Hiểu biết về kỹ thuật sản xuất ngô vụ đông thấp;
- Mục tiêu sản xuất của nông hộ chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày
2. Cán bộ kỹ thuật khuyến
nông
- Dễ tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật và khả năng tiếp cận nhanh hơn;
- Dễ dàng thay đổi tập quán canh tác, sản xuất để tiếp thu cái mới nếu cái mới tốt hơn
- Tính bảo thủ cao nên rất khó khăn trong việc tiếp nhận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất;
- Thường có tâm lý e ngại và không tham gia trong các buổi tập huấn kỹ thuật, họ chấp nhận và bằng lòng với kết quả của phương thức sản xuất truyền thống.
b. Nhận thức của hộ
Đánh giá nhận thức của hộ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ngô vụ đông dựa trên việc ra quyết định trong sản xuất của chủ hộ.
Sơ đồ 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Trong phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ, quyết định của hộ dựa trên các yếu tố: nhu cầu của thị trường, khả năng đáp ứng của thị trường và xã hội về các nguồn lực đầu vào và đầu ra. Bên cạnh đó, nguồn lực của hộ cần phải xem xét đến để thấy được thế mạnh, tiềm năng cũng như những khó khăn, hạn chế của nông hộ trong sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng. Nh cầu thị trường về sản phẩm ngô được thể hiện trên các loại thông tin đầu vào và đầu ra cả về số lượng và chất lượng. Các loại thông tin này là điều kiện cần thiết để ra quyết định, để có các thơng tin cần dựa vào hệ thống kênh thông tin truyền tải. Những quyết định quan trọng trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ như quy mô sản xuất hay tiếp cận thị trường, lựa chọn phương thức sản xuất nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất.
4.2.2.2. Nguồn lực của nông hộ
Nguồn lực là yếu tố mang tính chủ động và nội lực bên trong ảnh hưởng 1. Nhu cầu của thị
trường: số lượng và chất lượng ngô 2. Thông tin thị trường: thông tin đầu vào, thông tin đầu ra 3. Kênh thông tin: truyền thông, hệ thống khuyến nông, hệ thống các chương trình/dự án, hệ thống internet, bạn bè/anh em/người thân, đối tác trong sản xuất
Các loại quyết định: 1. Quy mô sản xuất 2. Kỹ thuật canh tác 3. Tiếp cận thông tin 4. Tiếp cận thị trường đầu vào và đầu ra 5. Tiếp cận giống 6. Tiếp cận và ứng dụng các tiến hộ KHKT Nguồn lực của nông hộ: 1. Đất đai 2. Tài chính 3. Lao động 4. Khả năng tổ chức sản xuất
đến phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện. Nguồn lực nội tại bên trong của hộ sản xuất ngơ ở huyện n Dũng cịn thấp, đời sống của một bộ phận nơng hộ cịn gặp nhiều khó khăn. Do đó, nguồn lực cho phát triển sản xuất ngơ vụ đơng của nơng hộ cịn thiếu và mới chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu của sản xuất ngô vụ đông.
Số liệu bảng 4.25 cho thấy mức độ đáp ứng các nguồn lực của nông hộ trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng, kết quả cho thấy: nguồn lực đủ và có thể đáp ứng được q trình sản xuất ngơ vụ đơng của nơng hộ chiếm tỷ lệ 42,7%, trong đó chủ yếu đáp ứng về nguồn lực lao động: 54,7%. Cũng theo đánh giá của người dân thì hiện nay việc dư thừa nguồn lực chiếm tỷ lệ thấp: 15,1%, trong đó chủ yếu cũng là lao động: 22,7%.
Bảng 4.25. Mức độ đáp ứng các nguồn lực của nông hộ trong sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng
ĐVT: % hộ
Loại nguồn lực Dưa thừa Đủ/đáp ứng Thiếu/không đủ đáp ứng
1. Vốn bằng tiền 10,7 31,3 58,0
2. Tài sản phục vụ sản xuất 12,0 42,0 46,0
3. Lao động 22,7 54,7 22,7
Bình quân 15,1 42,7 42,2
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Bảng 4.26. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nguồn lực đến phát triển
sản xuất ngô vụ đông của nông hộ
ĐVT: % hộ
Các xã Ảnh hưởng lớn Bình thường Ít ảnh hưởng
Tân An 44,0 38,0 18,0
Tư Mại 38,0 50,0 12,0
Đức Giang 50,0 34,0 16,0
Bình quân 44,0 40,7 15,3
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ cho thấy, phần lớn các ý kiến đều cho rằng là rất ảnh hưởng, chiếm tỷ lệ bình quân 44%, đánh giá ở mức ít ảnh hưởng chiếm tỷ lệ 15,3%.
4.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ VỤ ĐÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ VỤ ĐÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG THỜI GIAN TỚI
4.3.1. Định hướng
4.3.1.1. Những căn cứ để đẩy mạnh sản xuất cây ngô ở huyện Yên Dũng
Yên Dũng là một huyện nằm giáp thành phố Bắc Giang, nhưng lại có diện tích đất đai được phân bố trên những vùng địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng. trong những năm gần đây, kinh tế của huyện đã đạt được những thành tựu đáng kể. Trong sự phát triển chung đó, nơng nghiệp vẫn khẳng định được vị thế của mình và hướng tới một nền nông nghiệp đa dạng và hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp nay không chỉ độc canh cây lúa mà cơ cấu cây trồng đã được chuyển đổi nhằm phát huy lợi thế từng vùng. Trong đó có cây ngơ đã trở thành thế mạnh của một số địa phương. Để đẩy mạnh sản xuất cây ngô trong thời gian tới cần phải căn cứ vào những lợi thế sau đây:
Thứ nhất: Ngô là cây trồng phù hợp với tiềm năng đất đai và điều kiện tự nhiên của huyện Yên Dũng, các yếu tố về nguồn lợi tự nhiện như đất đai, khí hậu, thời tiết của huyện đều thuận lợi cho thâm canh sản xuất cây ngô. Điều này đã được viện sinh học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp khảo nghiệm trong 2 năm 2014-2015, khẳng định độ pH dao động từ 5-7, lượng mưa phù hợp, điều kiện nước tưới thuận lợi, việc phát triển cây ngơ trên đất này cịn giúp cải tạo được mơi trường đất, bồi bổ đất tốt hơn cây trồng khác.
Thứ hai: Đầu tư cây ngô là xu thế tất yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện Yên Dũng theo hướng hàng hố, do huyện có lực lượng lao động dồi dào, người dân cần cù chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất, nếu được chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, những bộ giống mới, thì cơ hội nâng cao năng suất và hiệu quả cây ngô trong thời gian tới là rất lớn. Năng suất ngô của huyện vẫn còn ở mức thấp hơn nhiều so với các địa phương khác trong cả nước. Do đó, đầu tư thâm canh cây ngô là con đường duy nhất để khai thác tiềm năng, thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh ngơ hàng hố nâng cao thu nhập cho nông hộ.
Thứ ba: Cây ngô là cây trồng đem lại giá trị và hiệu quả cao trong các cây rau màu trồng tại huyện, mức đầu tư cho cây ngô không lớn. Vấn đề bao tiêu sản phẩm của doanh nghiệp hiện nay cũng khá thuận lợi, vì ngơ nếu được chế biến xuất khẩu, hay tiêu dùng trong nước hiện nay đang được người dân ưa
chuộng, việc thu mua tại chỗ làm cho người dân yên tâm sản xuất sản phẩm. Thứ tư: Nhu cầu chế biến ngô của các nhà máy trong nước đang phát triển với các thành phẩm như mỳ tôm, nước giải khát, ngơ chiên rịn, bim bim... lượng thu mua của các doanh nghiệp, thương lái thu gom đang vượt khả năng cung cấp của người dân. Đây là căn cứ để phát triển vùng sản xuất ngô của huyện, phù hợp với nhu cầu thị trường.
Thứ năm: Hiệu quả xã hội khi cây ngô được đưa vào trồng trên đất Yên Dũng theo đề án của tỉnh Bắc Giang cây trồng hàng hoá đã giải quyết việc làm bình quân 30 lao động nhàn rỗi trong mỗi xã, công lao động so với các cây trồng vụ đơng khác như Cà chua, lạc thì ngơ mất từ 9-15 cơng/ 1 sào, bình qn 1 sào ngô tạo ra giá trị gia tăng 1 triệu đến 1,5 triệu đồng/vụ, thời gian thu hồi vốn ngắn (từ khi trồng đến khi thu hoạch khoảng 90 ngày). Trong khi trồng các cây trồng khác như đậu tương giá trị gia tăng chỉ đạt 350 nghìn đồng/ sào, hết vụ thu hoạch nơng hộ có thể trồng tiếp vụ khoai xn hoặc trồng các loại rau, hay cấy lúa. Ngồi tạo việc làm tăng thu nhập cho nơng dân cịn góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự, an ninh thơn xóm.
4.3.1.2. Định hướng phát triển sản xuất cây ngô ở huyện Yên Dũng
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 đã xác định diện tích trồng ngơ là 400 ha; sản lượng 50.000 tạ ngô, tập trung các xã Tân An, Đức Giang, Tư Mai
Để phát huy tiềm năng và thế mạnh của huyện, Ban chấp hành Đảng bộ huyện khoá XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 xác định “ Điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp; mở rộng vùng sản xuất hàng hoá tập trung, xây dựng thương hiệu “Gạo thơm Yên Dũng”; chú trọng sản xuất cây vụ đơng, tăng diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày, rau màu thực phẩm và những cây có giá trị; tích cực tổ chức tập huấn, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất; đổi mới cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ...”.
Với định hướng đó cây ngơ được xác định là cây rau màu ngắn ngày chủ đạo của huyện, vấn đề trước mắt đó là cần quy hoạch vùng sản xuất gắn với việc thực hiện Đề án 03-ĐA/HU của Ban Thường vụ Huyện uỷ Yên Dũng về “ Xây dựng nơng thơn mới”; có những đầu tư đúng hướng về: thuỷ lợi, giao thông, cơ sở chế biến, khuyến nông... nhằm thúc đẩy cây ngô phát triển. Để thực sự Yên Dũng trở thành vùng sản xuất ngơ hàng hố theo đề án của UBND tỉnh Bắc
Giang các vấn đề cần phải thực hiện là: lựa chọn các giống có năng suất, chất lượng, phù hợp với điều kiện địa phương; quy trình trồng ngơ thế nào cho hiệu quả; Công tác khuyến nông và chuyển giao khoa học kỹ thuật thế nào; Công tác dự báo và phịng trừ sâu bệnh; Cơng tác liên doanh liên kết trong thu mua, chế biến ra sao; Vai trị của chính quyền các cấp.
4.3.2. Hệ thống các giải pháp
Trên cơ sở phân tích thực trạng đầu tư sản xuất ngơ cũng như tình hình sản xuất ngơ trên địa bàn, qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ngô tại các hộ, nghiên cứu đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất ngô của huyện Yên Dũng.
4.3.2.1. Quy hoạch mở rộng diện tích sản xuất ngơ vụ đơng
Cây ngơ có thể trồng trên diện rộng ở các xã đồng bằng, chân đất trồng lúa, đất thuận lợi cho tưới tiêu và đem lại hiệu quả kinh tế cho nơng dân, vừa góp phần bảo vệ và cải tạo đất. Quỹ đất trồng ngơ chủ yếu được hình thành từ 2 nguồn: (1) tiếp tục duy trì ổn định vùng chun canh ngơ;(2) chuyển một phần diện tích trồng màu, lương thực và đất trồng lúa vụ đơng xn có thành phần cơ giới nhẹ sang trồng ngơ. Để làm được điều đó, huyện cần tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng: thủy lợi, giao thông nội đồng để tạo điều kiện thuận lợi thực hiện cơ giới hóa trong khâu làm đất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt là các xã có thế mạnh về cây vụ đơng và là các xã điểm xây dựng “nông thôn mới”: Tân An, Tư Mại, Xuân Phú, Đức Giang, Cảnh Thụy, Quỳnh Sơn, Tiền Phong, Đồng Việt, Yên Lư, Hương Gián, Nội Hồng,