(2013 – 2015) Xã 2013 2014 2015 So sánh (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ 1. Tân An 155 8,1 167 8,8 176 9,1 107,7 105,4 106,6 2. Đồng Phúc 148 7,7 136 7,1 124 6,4 91,9 91,2 91,5 3. Đồng Việt 77 4,0 81 4,3 89 4,6 105,2 109,9 107,5 4. Hương Gián 87 4,5 74 3,9 67 3,5 85,1 90,5 87,8 5. Lãng Sơn 147 7,7 141 7,4 134 6,9 95,9 95,0 95,5 6. Tư Mai 137 7,1 142 7,5 148 7,6 103,6 104,2 103,9 7. Cảnh Thụy 138 7,2 143 7,5 146 7,5 103,6 102,1 102,9 8. Tân Liễu 165 8,6 159 8,3 157 8,1 96,4 98,7 97,6 9. Thắng Cương 89 4,6 97 5,1 105 5,4 109,0 108,2 108,6 10. Đức Giang 186 9,7 193 10,1 210 10,8 103,8 108,8 106,3 11. Tiền Phong 155 8,1 134 7,0 129 6,6 86,5 96,3 91,4 12. Nham Sơn 167 8,7 156 8,2 145 7,5 93,4 92,9 93,2 13. Xuân Phú 189 9,9 196 10,3 215 11,1 103,7 109,7 106,7 14. Lão Hộ 78 4,1 86 4,5 97 5,0 110,3 112,8 111,5 Tổng 1.918 100,0 1.905 100,0 1.942 100,0 99,3 101,9 100,6 Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Yên Dũng (2013-2015)
4.1.1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ vụ đơng của các hộ điều tra
Số liệu bảng 4.6 cho thấy diện tích, năng suất, sản lượng ngơ vụ đơng bình qn ở các hộ điều tra trong các năm 2013 – 2015. Cụ thể:
- Về diện tích gieo trồng bình quân ở các hộ: trong 3 xã nghiên cứu khảo sát thì xã Đức Giang có diện tích gieo trồng ngơ vụ đơng bình qn/hộ cao nhất (năm 2015): 0,145 ha/hộ (khoảng 4 sào/hộ), nhưng tốc độ tăng diện tích thấp nhất: 2,5%/năm. Các xã khác như Tân An có diện tích gieo trồng ngơ vụ đơng bình qn/hộ năm 2015 là 0,138 ha/hộ (khoảng 3,84 sào/hộ), tốc độ tăng diện tích cao nhất: 5,1%/năm; xã Tư Mại có diện tích gieo trồng ngơ vụ đơng bình qn/hộ thấp nhất (năm 2015) là 0,129 ha/hộ (khoảng 3,59 sào/hộ), tốc độ tăng diện tích bình qn qua các năm là 3,3%/năm;
- Về năng suất trung bình ở các hộ điều tra: Tân An là xã có năng suất bình qn ở các hộ điều tra cao nhất: 39,7 tạ/ha trong năm 2015, cao hơn mức năng suất bình quân trên địa bàn huyện Yên Dũng năm 2015 là 38,5 tạ/ha, nhưng nếu so với năng suất bình quân của xã thì lại ở mức thấp hơn (năm 2015 xã Tân An có năng suất trồng ngơ vụ đơng bình qn của tồn xã là 41,8 tạ/ha). Xã Tư Mại có năng suất ngơ vụ đơng bình quân ở các hộ điều tra năm 2015 là 38,1 tạ/ha, thấp hơn mức năng suất ngơ vụ đơng bình qn của tồn xã trong năm 2015 là 39 tạ/ha. Xã Đức Giang có năng suất ngơ vụ đơng bình qn ở các hộ điều tra là 38,3 tạ/ha (năm 2015), cao hơn mức năng suất ngơ vụ đơng bình qn của tồn xã trong năm 2015 là 38,1 tạ/ha;
- Về sản lượng ngơ vụ đơng bình qn ở các hộ điều tra: Đức Giang là xã có sản lượng ngơ vụ đơng bình qn/hộ cao nhất (năm 2015): 5,55 tạ, tiếp đến là xã Tân An với sản lượng là 5,48 tạ, và xã Tư Mại với sản lượng là 4,91 tạ.
Như vậy, với 3 xã nghiên cứu, diện tích gieo trồng ngơ vụ đơng bình qn của mỗi hộ trong năm 2015 là 0,137 ha/hộ, tương đương 3,8 sào/hộ, năng suất trung bình là 38,7 tạ/ha, sản lượng bình quân là 5,32 tạ. Trong 3 năm, diện tích gieo trồng ngơ vụ đông ở các hộ tăng bình quân 3,6%/năm, năng suất tăng bình quân 2,4%/năm và sản lượng tăng bình qn là 6,1%/năm.
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ vụ đơng bình quân của các hộ điều tra
Diễn giải ĐVT Năm So sánh (%) 2013 2014 2015 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ 1. Xã Tân An - Diện tích gieo trồng Ha 0,125 0,132 0,138 105,6 104,5 105,1 - Năng suất trung bình Tạ/ha 37,5 38,2 39,7 101,9 103,9 102,9
- Sản lượng Tạ 4,69 5,04 5,48 107,6 108,7 108,1
2. Xã Tư Mại
- Diện tích gieo trồng Ha 0,121 0,125 0,129 103,3 103,2 103,3 - Năng suất trung bình Tạ/ha 36,4 37,5 38,1 103,0 101,6 102,3
- Sản lượng Tạ 4,40 4,69 4,91 106,4 104,9 105,6
3. Xã Đức Giang
- Diện tích gieo trồng Ha 0,138 0,140 0,145 101,4 103,6 102,5 - Năng suất trung bình Tạ/ha 36,8 37,1 38,3 100,8 103,2 102,0
- Sản lượng Tạ 5,08 5,19 5,55 102,3 106,9 104,6
Bình quân 3 xã
- Diện tích gieo trồng Ha 0,128 0,132 0,137 103,4 103,8 103,6 - Năng suất trung bình Tạ/ha 36,9 37,6 38,7 101,9 102,9 102,4
- Sản lượng Tạ 4,723 4,975 5,32 105,3 106,9 106,1
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) 4.1.2. Quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất ngô vụ đông
4.1.2.1. Quy hoạch đất sản xuất
Theo báo cáo của phịng Nơng nghiệp huyện n Dũng, đến nay diện tích đất sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn huyện hàng năm vẫn được thống kê đầy đủ, tuy nhiên công tác quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho phát triển sản xuất ngô vụ đông chưa được các cấp, các ngành, các cơ quan chun mơn và chính quyền địa phương quan tâm đầy đủ. Trong những năm gần đây (2013 – 2015), diện tích đất sản xuất ngơ vụ đơng của nhiều xã trên địa bàn huyện có xu hướng giảm, một phần nguyên nhân cũng là do chưa có cơng tác quy hoạch sử dụng đất sản xuất ngô vụ đông. Sự phát triển của một số giống cây trồng vụ đông khác như rau vụ đông, khoai và lạc đã cạnh tranh diện tích đất sản xuất với cây ngơ vụ đông.
Như vậy, để phát triển sản xuất ngô vụ đông một cách hiệu quả và bền vững, huyện Yên Dũng cần xây dựng phương án quy hoạch phát triển sản xuất vùng ngô
vụ đơng tập trung trên cơ sở diện tích ngơ vụ đơng sẵn có của các nơng hộ, đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến công tác quy hoạch phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao khác cũng trong vụ đông.
4.1.2.2. Kế hoạch tổ chức sản xuất
Cũng xuất phát từ việc chưa có quy hoạch phát triển sản xuất cây ngô vụ đông một cách rõ ràng nên việc lập kế hoạch tổ chức sản xuất ngô vụ đông cũng chưa nhận được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời. Mặc dù trước thời điểm gieo trồng cây vụ đơng, Phịng Nơng nghiệp huyện kết hợp cùng UBND các xã, Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp đều tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau (trên phương tiện truyền thông của các xã, qua các buổi họp, sinh hoạt của các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội địa phương...) để người dân nắm được thời vụ, lịch gieo trồng của các giống ngô vụ đơng, trên cơ sở đó có kế hoạch tổ chức sản xuất gieo trồng ngô vụ đơng. Tuy nhiên, với những diện tích lơ thửa gieo trồng cây vụ đơng của nơng hộ thì diện tích gieo trồng cây ngơ vụ đông của hộ được thực hiện một cách tự phát, khơng có sự can thiệp từ bên ngồi.
Như vậy, hiện nay kế hoạch tổ chức sản xuất cây ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng được các nông hộ tự xây dựng, dựa trên các điều kiện về đất đai, các nguồn lực đầu vào của mỗi hộ, họ tự lựa chọn cho mình loại cây trồng vụ đơng phù hợp để phát triển sản xuất.
4.1.3. Công tác khuyến nông, tập huấn và chuyển giao khoa học kỹ thuật
Trong những năm gần đây, huyện Yên Dũng bước đầu đã có sự quan tâm tới việc phát triển sản xuất cây vụ đơng nói chung trong đó có phát triển sản xuất cây ngơ vụ đơng, đã có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng đưa vào sản xuất, cũng như việc tìm các giải pháp để giúp nơng hộ tiếp cận được với các giống ngơ có năng suất cao, khả năng kháng sâu bệnh tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng ngô.
Hàng năm, phịng Nơng nghiệp huyện n Dũng phối hợp cùng phòng Trồng trọt của Sở Nông nghiệp và PTNT và Trung tâm khuyến nông Tỉnh tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông hộ trên địa bàn. Các lớp tập huấn thường được tổ chức lồng ghép với nhiều nội dung khác nhau, tổng hợp các kỹ thuật sản xuất gieo trồng cây vụ đơng, trong đó có kỹ thuật sản xuất cây ngô vụ đông.
Số liệu bảng 4.7 cho thấy kết quả tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô vụ đông của huyện Yên Dũng giai đoạn 2013 – 2015. Cụ thể:
- Trong 3 năm, Phịng Nơng nghiệp huyện Yên Dũng đã tổ chức được 114 lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất ngơ vụ đơng cho nơng hộ, trong đó năm 2015 đã tổ chức được 42 lớp tập huấn, tăng 7 lớp so với năm 2013;
- Các lớp tập huấn tổ chức trong 3 năm đã thu hút được 4.940 lượt người tham gia, bình qn mỗi lớp tập huấn có 43 người tham gia. Năm 2015 với 42 lớp tập huấn đã thu hút được 1.848 lượt người tham gia, tăng 273 lượt người so với năm 2013. Bình quân mỗi năm số lượt người tham gia trong các lớp tập huấn đã tăng 9,1%/năm;
- Trong 3 năm, tổng kinh phí hỗ trợ cho các lớp tập huấn là 173 triệu đồng, bình quân mỗi lớp tập huấn được hỗ trợ 1,52 triệu đồng. Năm 2015 với 42 lớp tập huấn được tổ chức có kinh phí hỗ trợ là 65 triệu đồng, mức hỗ trợ bình quân/lớp là 1,55 triệu đồng/lớp. Bình quân mỗi năm, kinh phí hỗ trợ cho các lớp tập huấn tăng 11,9%/năm.
Bảng 4.7. Kết quả tập huấn kỹ thuật sản xuất cây ngô vụ đông của huyện Yên Dũng năm 2013 – 2015
Diễn giải ĐVT Năm So sánh (%) 2013 2014 2015 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ 1. Số lượng lớp tập huấn Lớp 35 37 42 105,7 113,5 109,6
2. Số lượt người tham gia Người 1.575 1.517 1.848 96,32 121,8 109,1
3. Kính phí hỗ trợ Tr.đ 52 56 65 107,7 116,1 111,9
Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Yên Dũng (2013-2015) Như vậy, qua phân tích trên cho thấy số lượng các lớp tập huấn, số lượt người tham gia tập huấn đang có xu hướng tăng dần qua các năm. Qua tìm hiểu nghiên cứu cho thấy, ngoài tăng về số lượng các lớp tập huấn, số lượt người tham gia tập huấn thì chất lượng cơng tác tập huấn cũng thay đổi từng năm cả về nội dung và hình thức tập huấn. Nếu như trước đây các lớp tập huấn thường được tổ chức theo hình thức truyền thống thì đến nay với những hỗ trợ hiện đại từ các trang thiết bị phục vụ công tác tập huấn đã đem đến cho buổi tập huấn những hình ảnh, video sinh động về kỹ thuật trồng, chăm sóc, cách nhận biết sâu bệnh hại... trên cây ngô vụ đông, cũng như kinh nghiệm sản xuất ngô vụ đông của các huyện thị lân cận trên
có nhiều thay đổi, lấy người học là trung tâm để cùng trao đổi, giải đáp mọi thắc mắc của người học. Do đó, các nơng hộ tham gia tập huấn đã thể hiện thái độ hào hứng và nhiệt tình hơn trước, họ cởi mở và mạnh dạn hơn trong quá trình học và trao đổi.
Song song với việc mở các lớp tập huấn kỹ thuật hướng dẫn nông hộ trong sản xuất cây ngô vụ đơng, Phịng Nơng nghiệp huyện cũng tiến hành soạn thảo, in ấn những tài liệu có liên quan để cấp phát cho người dân ở các địa phương, đồng thời tư vấn cho nông hộ trồng ngô vụ đông về việc lựa chọn các loại giống, phân bón và thuốc BVTV sử dụng.
Bảng 4.8 cho thấy kết quả tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô vụ đông của nông hộ tại các xã nghiên cứu trong năm 2015.
Bảng 4.8. Kết quả tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô vụ đông của nông hộ tại các xã nghiên cứu năm 2015
Diễn giải ĐVT Các xã
Tân An Tư Mại Đức Giang
1. Số lượng lớp tập huấn Lớp 4 3 3
2. Số lượt người tham gia Người 163 115 121
Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Yên Dũng (2015) Qua nghiên cứu cho thấy các kênh tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô vụ đông cho hộ nông dân chủ yếu từ hai kênh: (1) các lớp tập huấn do Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức, thông qua Trạm khuyến nông huyện, các Câu lạc bộ khuyến nông xã, các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đến các nông hộ sản xuất ngô vụ đông, kênh tập huấn này chiếm tỷ lệ từ 10 – 15% tổng số lớp tập huấn mỗi năm; (2) các lớp tập huấn do Phịng Nơng nghiệp huyện n Dũng tổ chức thông qua UBND các xã và Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đến các hộ sản xuất ngô vụ đông, kênh tập huấn này chiếm tỷ lệ từ 85 – 90% tổng số lớp tập huấn mỗi năm. Tuy nhiên, giữa Trung tâm Khuyến nơng tỉnh và Phịng Nơng nghiệp huyện n Dũng cũng thường xuyên có sự trao đổi, thống nhất về chương trình, kế hoạch tập huấn ở từng địa phương để tránh sự chồng chéo về thời gian và địa điểm tập huấn, cũng như về nội dung các buổi tập huấn.
Sơ đồ 4.1 Các kênh tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô vụ đông của huyện Yên Dũng
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2015) 4.1.4. Liên kết trong sản xuất ngô vụ đông
Cũng giống như rất nhiều cây trồng vụ đông khác trên địa bàn huyện Yên Dũng, đến nay, việc phát triển sản xuất cây ngô vụ đông của nơng hộ vẫn mang tính tự phát, chưa có sự liên kết trong tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các nông hộ tự lựa chọn các đơn vị cung cấp các yếu tố đầu vào như giống, phân bón... và cũng tự tìm đường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, hầu hết là thông qua các thương lái.
Mặc dù diện tích trồng ngơ vụ đơng của huyện n Dũng đang đứng thứ 3 sau diện tích trồng rau vụ đơng và trồng khoai, nhưng đến thời điểm này các nông hộ trồng ngô vụ đông không nhận được sự hỗ trợ nào về giống hay các yếu tố vật tư đầu vào nào khác để khuyến khích tạo động lực thúc đẩy hộ mở rộng quy mơ diện tích trồng ngơ vụ đơng. 85-90% 10-15% Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Phịng NN huyện Yên Dũng Hộ sản xuất ngô vụ đông HTX dịch vụ Nông nghiệp UBND các xã Trạm Khuyến nông huyện Câu lạc bộ Khuyến nơng xã Phịng trồng trọt Sở NN&PTNT tỉnh
Trong những năm gần đây, với sự cải tổ lại bộ máy tổ chức và phương thức hoạt động của các Hợp tác xã dịch vụ Nơng nghiệp thì các nơng hộ trồng cây vụ đơng nói chung trên địa bàn huyện và những hộ sản xuất ngơ vụ đơng nói riêng cũng đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ phía Hợp tác xã dịch vụ Nơng nghiệp. Đã có nhiều đơn vị, Cơng ty cung cấp giống, phân bón chất lượng tốt, giá cả hợp lý được các Hợp tác xã dịch vụ Nơng nghiệp tìm hiểu liên hệ và giới thiệu cho các nông hộ. Bước đầu, những hoạt động này đã nhận được sự ủng hộ từ phía người dân tham gia. Ngồi ra, trước tình hình khó khăn về thị trường tiêu thụ, chính quyền địa phương cùng Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp đã tạo điều kiện cho các tư thương đến từng địa phương thu mua sản phẩm vụ đơng cho nơng hộ, cũng tìm hiểu liên hệ một số Công ty thu mua ngô vụ đông để giúp tiêu thụ đầu ra cho nơng hộ. Tuy nhiên, thực tế tìm hiểu cho thấy, sự liên kết này chưa thật sự chặt chẽ do chưa có văn bản ký kết rõ ràng giữa các bên liên quan thống nhất các nội dung về giá cả thu mua, số lượng và thời điểm thu mua...
Như vậy, thực tế cho thấy, sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng chưa thật sự rõ nét và hiệu quả. Do đó, chưa khuyến khích được nơng hộ trồng ngơ vụ đông tăng quy mô và tăng đầu tư vào trong sản xuất cây ngô vụ đông.