Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nếp cái hoa vàng tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 80)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn

4.1.7. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ điều tra

điều tra

Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô vụ đông luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nông hộ. Do mức độ đầu tư và kinh nghiệm sản xuất ngô vụ đông của các hộ ở từng địa phương có sự khác nhau dẫn đến kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô vụ đơng ở các hộ cũng có sự khác nhau.

Bảng 4.14. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngơ vụ đơng của nơng hộ (Tính bình quân cho 1 sào bắc bộ)

Diễn giải ĐVT Các xã

Tân An Tư Mại Đức Giang

I. Thu nhập thuần (GO) 1.000 đồng 1.760 1.705 1.760 II. Tổng chi phí (TC) 1.000 đồng 1.582 1.466 1.442

2.1 Chi phí trung gian (IC) 1.000 đồng 610 590 554

2.2 Chi phí lao động (LC) 1.000 đồng 972 876 888

III. Hiệu quả kinh tế

3.1 Giá trị gia tăng (VA=GO-IC) 1.000 đồng 1.150 1.115 1.206 3.2 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000 đồng 1.030 995 1.086 3.3 Hiệu quả sử dụng đồng vốn (giá

trị gia tăng/1 đồng chi phí) (VA/IC) Lần 1,89 1,89 2,18

3.4 Lợi nhuận (Pr = GO - TC) 1.000 đồng 178 239 318 3.5 Giá trị sản xuất/1 đồng chi phí

sản xuất (GO/TC)

Lần

1,11 1,16 1,22

3.6 GO/1 cơng lao động gia đình 1.000 đồng 248 271 275 3.7 VA/1 cơng lao động gia đình 1.000 đồng 162 177 188 3.8 MI/1 cơng lao động gia đình 1.000 đồng 145 158 170

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Bảng 4.14 cho thấy kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngơ vụ đơng của nơng hộ được tính bình qn cho 1 sào bắc bộ:

Giá trị gia tăng trong sản xuất ngô vụ đông khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các địa phương nghiên cứu, giao động từ 1.115 nghìn đồng đến 1.206 nghìn đồng/sào; thu nhập hỗ hợp ở mức bình quân là 1 triệu 037 nghìn đồng/sào; hiệu quả sử dụng vốn bình quân là 2 lần; lợi nhuận bình quân là 245 nghìn đồng/sào; giá trị sản xuất/1 đồng chi phí sản xuất là 1,2 lần.

Nhận thức rõ được lợi ích và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất ngô vụ đông, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của địa phương, nhiều hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng đã mạnh dạn mở rộng diện tích. Nếu so với các cây trồng vụ đơng khác trên địa bàn huyện thì ngày cơng chăm sóc đối với cây ngơ vụ đơng có phần ít hơn, mỗi vụ ngơ chỉ bón phân từ 2 – 3 lần. Đặc biệt là ngô vụ đông thường sớm được thu hoạch nên được bán ra thị trường từ tháng 10, cùng với chất lượng hạt đều, to, mẩy không thua kém ngô vụ đông ở nhiều địa phương lân cận nên rất được người tiêu dùng trong và ngoài huyện ưa chuộng. Vào vụ thu hoạch, thương lái thu mua với giá đầu vụ dao động từ 5 - 7 nghìn/kg, giữa và cuối vụ giá từ 4 - 5 nghìn/kg, người nơng dân có thể có nguồn thu nhập khoảng 5 - 10 triệu đồng/năm.

Hộp 4.1. Hiệu quả từ việc sản xuất ngô vụ đông sớm

Từ khi gia đình chúng tơi mở rộng diện tích trồng ngơ vụ đơng sớm thì hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngơ vụ đơng có cao hơn trước. Với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp nên cây ngơ vụ đơng sớm phát triển rất tốt. Gia đình anh Xuất đã trồng trên 3,5 sào tương đương 9.200 cây ngô vụ đông sớm đã cho thu hoạch chất lượng bắp tương đối tốt. Năm 2015, gia đình anh đã có được thu nhập 5 triệu đồng từ cây ngơ vụ đơng sớm và cây ngơ chính vụ. Anh cho biết: Trồng cây ngô vụ đông thu nhập cao hơn rất nhiều so với trồng lúa, nếu tính bình qn trên cùng một diện tích thì cây ngơ vụ đơng có thể cho thu nhập gấp 1,5 - 2 lần

Anh Lê Văn Xuất, thôn Phùng Hưng, xã Tư Mai, huyện Yên Dũng

Hiện nay, ở huyện Yên Dũng, cây ngô vụ đông được trồng tập trung chủ yếu ở các xã như: Tư Mai, Dũng Tiến, Tân An với khoảng 340 hộ, bình qn mỗi hộ có từ 3.200 - 6.500 ( 1,5- 3 sào) cây ngô vụ đông sớm. Dù mới đưa vào trồng đại trà trong khoảng 5 - 7 năm nay nhưng người dân trong huyện đã phát triển mạnh bởi cây ngô vụ đơng dễ trồng, dễ chăm sóc, giá bán cao và dễ tiêu thụ vào thời điểm đầu vụ. Nhờ trồng ngô vụ đông sớm, nhiều hộ ở huyện Yên Dũng đã ổn định về kinh tế và có những hộ đã trở nên khá giả hơn.

Hộp 4.2. Hiệu quả từ việc chuyển đổi đất sang trồng cây ngô vụ đông Sau khi trồng nhiều loại cây nông nghiệp nhưng không hiệu quả, năm 2012, gia đình chị Hà Thị Luyến đã chuyển đổi hơn 5 sào đất ven sông sang trồng ngô vụ đông. Nhờ điều kiện đất đai phù hợp và được chăm sóc tốt nên ngơ vụ đơng sớm của gia đình chị Luyến đã cho thu hoạch chất lượng khá tốt. Chị Luyến chia sẻ: Trước đây gia đình chị trồng cây sắn nhưng chăm sóc vất vả, hiệu quả kinh tế thấp nên năm 2012 chị chuyển sang trồng cây ngô vụ đơng. Trồng ngơ vụ đơng vừa chăm sóc dễ hơn lại vừa cho thu nhập cao hơn. Từ đó đời sống gia định được nâng cao, đủ ăn lại có chút để dư ra.

Qua sản xuất thực tế của người dân, với hiệu quả kinh tế đem lại khá cao, cây ngô vụ đông đang mở ra một triển vọng trở thành cây xóa đói, giảm nghèo ở huyện Yên Dũng. Tuy nhiên, hiện nay những diện tích trồng ngơ vụ đơng ở huyện vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, hầu hết là do người dân trồng tự phát, chưa có quy hoạch; nhiều diện tích, vụ đơng khơng được chăm sóc đúng quy trình mà chỉ “sản xuất theo kinh nghiệm” nên năng suất chưa cao và ổn định. Do đó, để phát triển bền vững loại cây trồng này, huyện cần quan tâm, hỗ trợ các địa phương trong việc quy hoạch vùng sản xuất, kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch và đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm khi cây ngô vụ đông của địa phương trở thành cây hàng hóa với số lượng lớn.

Trong thời gian tới, huyện sẽ đưa cây ngô vụ đông vào quy hoạch sản xuất sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, các ban, ngành chun mơn cũng sẽ cung ứng, đáp ứng các dịch vụ về kỹ thuật để người dân trồng, chăm sóc cây ngơ vụ đơng sinh trưởng phát triển tốt; phối hợp quản lý tốt giống đầu vào để duy trì được chất lượng hạt. Ngoài những giải pháp trên, huyện Yên Dũng cũng sẽ chú trọng tuyên truyền, vận động khuyến khích và hướng dẫn người dân tiếp tục phát triển diện tích trồng ngơ vụ đơng sớm, coi cây ngơ vụ đông sớm là một trong những loại cây hàng hóa có thể hình thành vùng chun canh cây trồng ngơ vụ đơng cung cấp cho thị trường, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện từng bước theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao đời sống nhân dân.

Với nỗ lực tổ chức triển khai thực hiện Chương trình phát triển nơng lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2011 - 2015, huyện đã phát huy được tiềm năng thế mạnh sẵn có, dần dần hình thành vùng chun canh, sản xuất tập trung và trở thành hàng hóa như: vùng trồng cây vụ đơng (trong đó, vùng trồng ngơ vụ đơng trên địa bàn toàn huyện đạt trên 300 ha). Trong sản xuất nông nghiệp, người dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng địa phương. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn của huyện đạt 5,2%/ năm. Hàng năm trên địa bàn huyện Yên Dũng đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, điều này được thể hiện dưới bảng 4.15.

Bảng 4.15. Hiệu quả xã hội từ phát triển sản xuất cây ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng

Diễn giải 2013 2014 2015 So sánh (%) 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ Lao động hàng năm 811 905 1.027 111,6 113,5 112,5 Lao động thời vụ 178 206 245 115,7 118,9 117,3

Vấn đề việc làm là rất quan trọng, nó vừa tạo ra thu nhập cho người lao động, vừa làm hạn chế các tệ nạn xã hội. Nhờ có sự mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, từ đó trên địa bàn huyện Yên Dũng hàng năm tạo ra khối lượng việc làm lớn cho người dần trên địa bàn huyện. Năm 2013 giải quyết được 811 lao động có việc làm hàng tháng và 178 lao động thời vụ, đến năm 2015 số lao động có việc làm hàng tháng tăng lên là 1.027 lao động, số lao động thời vụ cũng tăng là 245 lao động. Bình quân mỗi năm, số lao động hàng năm được giải quyết việc làm tăng 12,5%/năm, số lao động thời vụ được giải quyết việc làm tăng 17,3%/năm.

Hộp 4.3. Sản xuất ngô vụ đông – tạo việc làm cho người lao động

Trước kia chúng tôi chỉ biết trông trờ vào cây lúa hết mùa là chúng tơi chơi dài, khơng có việc làm, kinh tế khó khăn lắm. Nhưng khi các hộ trên địa bàn chuyển sang trồng cây ngô vụ đông chúng tôi không lo thất nghiệp nữa, hết vụ lúa chúng tôi đi dọn cỏ cho các hộ gia đình trồng ngơ vụ đơng ngày cũng được 100 nghìn đến 150 nghìn/1 ngày, vào chính vụ thu hoạch ngô vụ đông chúng tơi cịn được trả lên tới 200 nghìn/ngày.

Nguyễn Thị Ngọc thôn Bắc Am, xã Tư Mai, huyện Yên Dũng. 4.1.8. Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng

Phát triển sản xuất ngô vụ đông đã, đang và sẽ là một nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân trong địa bàn huyện n Dũng, chính vì vậy việc đánh giá đúng thực trạng hiện nay là một việc làm cần thiết để từ đó tìm ra được nguyên nhân cũng như giải pháp nhằm tăng thu nhập cho người nông dân, tạo hiệu quả kinh tế xã hội cho địa phương.

Trong những năm gần đây những kết quả đạt được trong việc trồng cây ngơ vụ đơng là đáng khích lệ khi năng suất cây ngô tăng cao, chất lượng được nâng cao dần,… nhưng bên cạnh đó vẫn cịn rất nhiều vấn đề cần phải nhìn nhận một cách thẳng thắn, trung thực, khách quan để từ đó biết những khó khăn những vướng mắc, những lực cản trong việc trồng ngô vụ đông của nông dân Yên Dũng.

Nghiên cứu sử dụng ma trận SWOT để phân tích thấy rõ cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu trong phát triển sản xuất ngô vụ đông của địa phương; trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn trong thời gian tới.

Bảng 4.16. Phân tích SWOT trong phát triển sản xuất ngơ vụ đơng của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng

Môi trường bên trong

Mơi trường bên ngồi

Điểm mạnh (S)

S1: Nơng dân có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất ngô S2: Tiềm năng về đất đai và điều kiện tự nhiên của vùng thuận lợi

S3: Lao động địa phương dồi dào

Điểm yếu (W)

W1: Sản xuất ngô vụ đông của nông hộ cịn thiếu tính bền vững (sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, theo kiểu truyền thống) W2: Trình độ và nhận thức của nông hộ trong sản xuất ngơ vụ đơng cịn thấp, chưa mạnh dạn trong việc tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất W3: Vốn và các nguồn lực đầu vào phục vụ cho sản xuất còn hạn chế

Cơ hội (O)

O1: Có sự hỗ trợ về giống, kỹ thuật chăm sóc của các ngành, các cấp chính quyền

O2: Khả năng mở rộng diện tích ngơ vụ đơng của nơng hộ cịn lớn

O3: Sự phát triển của KHCN đã tạo ra những giống ngô lai cho năng suất cao, khả năng thích nghi và chống chịu sâu bệnh tốt đang được người dân lựa chọn đưa vào sản xuất O4: Nhu cầu về ngô phát triển mạnh cả trong và ngồi nước

O5: Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển ngơ theo hướng hàng hóa

S – O

- Chính quyền địa phương cần xây dựng quy hoạch và định hướng phát triển sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn

- Mở rộng diện tích trồng ngơ để khai thác có hiệu quả các nguồn lực ở mỗi địa phương - Tăng cường hợp tác với các cơ sở/đơn vị nghiên cứu để đưa các giống mới có năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng vào sản xuất, áp dụng các tiến bộ KHKT trong sản xuất

W – O

- Tăng cường hỗ trợ cho các nông hộ sản xuất ngô vụ đông về các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản... (chính sách trợ giá, tín dụng ưu đãi) - Đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao TBKT, xây dựng mơ hình trình diễn

- Tăng cường hoạt động khuyến nông, chú trọng công tác khuyến nông cơ sở

- Tổ chức thị trường tiêu thụ theo hướng tập trung, ổn định và đúng hướng, tìm kiếm các bạn hàng là các công ty, doanh nghiệp đứng ra bao tiêu sản phẩm.

Thách thức (T)

T1: Diện tích trồng cây ngô vụ đông đang bị canh tranh bởi diện tích trồng các cây vụ đơng khác trên địa bàn

T2: Chưa có sự liên kết trong tiêu thụ sản phẩm nên người sản xuất đứng trước những rủi ro về tiêu thụ và giá bán

T3: Mạng lưới khuyến nơng cịn yếu, trong khi phạm vi địa bàn hoạt động rộng

T4: Cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển sản xuất cịn hạn chế: giao thơng, thủy lợi, đất đai...

S – T

- Giới thiêu các giống ngơ mới, ngắn ngày, có năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt nhằm nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất ngô vụ đông

- Tăng cường mối liên kết trong tiêu thụ sản phẩm

- Tổ chức quản lý từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm để nâng cao giá trị của chuỗi sản xuất hàng hóa

W – T

- Giới thiệu các mơ hình sản xuất ngơ vụ đơng có hiệu quả kinh tế cao, mơ hình trồng ngơ vụ đơng sớm để phổ biến cho các nông hộ khác trên địa bàn huyện

Bảng 4.17. Đánh giá của nông hộ về những khó khăn trong phát triển sản xuất ngơ vụ đơng trên địa bàn huyện n Dũng

Khó khăn trong phát triển sản xuất ngô vụ đông Số lượng

(người) Tỷ lệ (%)

1. Thiếu giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng 35 23,3

2. Thiếu thông tin về giống sản xuất 21 14,0

3. Giá giống cao 96 64,0

4. Chất lượng phân bón khơng đảm bảo 24 16,0

5. Giá phân bón tăng 87 58,0

6. Thị trường tiêu thụ không ổn định 122 81,3

7. Cơ sở hạ tầng yếu kém 43 28,7

8. Tập huấn kỹ thuật ít, khơng kịp thời 19 12,7

9. Sâu bệnh tăng 23 15,3

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều (2015) 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ VỤ ĐÔNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG

4.2.1. Các yếu tố khách quan

4.2.1.1. Cơ chế chính sách trong quy hoạch phát triển sản xuất ngô vụ đơng của huyện n Dũng

Hiện nay cơ chế chính sách của huyện để phát triển sản xuất ngô vụ đông tại cho các nông hộ trông ngô trên địa bàn huyện Yên Dũng chưa thực hiện đồng bộ và chưa đạt hiệu quả cao.

+ Về chính sách quy hoạch vùng sản xuất ngơ: Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Dũng đã tham mưu cho UBND huyện Yên Dũng xây dựng Đề án phát triển sản xuất ngô vụ động đến năm 2015 đạt 300 ha. Đến tháng 12/2015, sau 5 năm thực hiện, được sự chỉ đạo sát sao của UBND huyện Yên Dũng, sự cố gắng, nỗ lực của Phịng Nơng nghiệp & PTNT và các Phòng, Ban trong huyện, các địa phương cơ sở; Đề án mới đạt được 240,51 ha diện tích đất trồng ngơ vụ đông. Để đạt mục tiêu của Đề án, UBND huyện Yên Dũng tham mưu với UBND

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nếp cái hoa vàng tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)