Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nếp cái hoa vàng tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 96 - 100)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn

4.2.2. Các yếu tố chủ quan

4.2.2.1. Trình độ học vấn và nhận thức của người sản xuất

a. Trình độ học vấn

Một trong những yếu tố quyết định đến phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng là nhận thức của người dân, nhận thức dẫn đến thay đổi hành động. Đố với nơng hộ, phần đa là trình độ văn hóa thấp dẫn đến nhận thức thấp, đây là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển sản xuất ngơ vụ đơng trên địa bàn huyện. Trình độ văn hóa của người dân có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất ngô vụ đông.

Bảng 4.23. Mức ảnh hưởng của trình độ học vấn đến phát triển sản xuất ngơ vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng

ĐVT: % hộ Diễn giải Trình độ cấp I Trình độ cấp II Trình độ cấp III 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1. Tổ chức sản xuất 14,7 44,7 40,7 18,0 36,0 46,0 47,3 49,3 3,3 2. Tiếp cận thị trường 8,0 36,7 55,3 6,0 59,3 34,7 19,3 45,3 35,3 3. Áp dụng khoa học kỹ thuật 20,7 42,0 37,3 12,7 34,7 52,7 61,3 24,7 14,0 Bình quân chung 14,4 41,1 44,4 12,2 43,3 44,4 42,7 39,8 17,6

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015)

(Ghi chú: mức 1: cao, mức 2: trung bình, mức 3: thấp)

Ngồi kinh nghiệm, việc đánh giá trình độ của nơng hộ sản xuất ngô vụ đông được phân theo các mức: (1) mức cao, (2) mức trung bình và (3) mức thấp. Kết quả khảo sát cho thấy, những nơng hộ sản xuất ngơ vụ đơng có trình độ cấp 1 và cấp 2 có khả năng tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường và áp dụng các tiến bộ

khoa học kỹ thuật ở mức thấp và mức trung bình chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, sự khác biệt rõ rệt đối với những người có trình độ cao (trình độ cấp 3 trở lên), khả năng tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất được đánh giá ở mức trung bình và mức cao chiếm tỷ lệ cao.

Ngoài ra, tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật về ảnh hưởng của trình độ nông hộ đến phát triển sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng cũng cho thấy có sự tách biệt rõ rệt giữa những người có trình độ cấp 3 và những người có trình độ cấp 1 và cấp 2.

Sẽ rất khó khăn trong việc quản lý và chuyển giao khoa học kỹ thuật nếu như việc tiếp thu của người dân còn nhiều hạn chế. Và một trong những biện pháp đầu tiên là phải nâng cao nhận thức, sự hiểu biết và có kế hoạch, định hướng cũng như giải pháp để nâng cao trình độ cho người sản xuất thông qua công tác đào tạo tập huấn.

Bảng 4.24. Đánh giá của cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật về ảnh hưởng của trình độ đến phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ

Đánh giá Hộ sản xuất trình độ cấp III Hộ sản xuất trình độ cấp I và II

1. Cán bộ quản lý

- Nhận thức tốt về sản xuất ngô vụ đơng và các chính sách có liên quan phát triển sản xuất ngô vụ đông; - Tổ chức sản xuất và tiếp cận thị trường tốt;

- Năng động trong tiếp cận thông tin và xử lý thông tin;

- Có ý thức trong sản xuất, trong việc sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV

- Khó khăn trong tuyên truyền và vận động áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất; - Khó thay đổi tập quán sản xuất/sản xuất theo kiểu truyền thống;

- Hiểu biết về kỹ thuật sản xuất ngô vụ đông thấp;

- Mục tiêu sản xuất của nông hộ chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày

2. Cán bộ kỹ thuật khuyến

nông

- Dễ tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật và khả năng tiếp cận nhanh hơn;

- Dễ dàng thay đổi tập quán canh tác, sản xuất để tiếp thu cái mới nếu cái mới tốt hơn

- Tính bảo thủ cao nên rất khó khăn trong việc tiếp nhận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất;

- Thường có tâm lý e ngại và không tham gia trong các buổi tập huấn kỹ thuật, họ chấp nhận và bằng lòng với kết quả của phương thức sản xuất truyền thống.

b. Nhận thức của hộ

Đánh giá nhận thức của hộ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ngô vụ đông dựa trên việc ra quyết định trong sản xuất của chủ hộ.

Sơ đồ 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Trong phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ, quyết định của hộ dựa trên các yếu tố: nhu cầu của thị trường, khả năng đáp ứng của thị trường và xã hội về các nguồn lực đầu vào và đầu ra. Bên cạnh đó, nguồn lực của hộ cần phải xem xét đến để thấy được thế mạnh, tiềm năng cũng như những khó khăn, hạn chế của nông hộ trong sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng. Nh cầu thị trường về sản phẩm ngô được thể hiện trên các loại thông tin đầu vào và đầu ra cả về số lượng và chất lượng. Các loại thông tin này là điều kiện cần thiết để ra quyết định, để có các thơng tin cần dựa vào hệ thống kênh thông tin truyền tải. Những quyết định quan trọng trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ như quy mô sản xuất hay tiếp cận thị trường, lựa chọn phương thức sản xuất nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất.

4.2.2.2. Nguồn lực của nông hộ

Nguồn lực là yếu tố mang tính chủ động và nội lực bên trong ảnh hưởng 1. Nhu cầu của thị

trường: số lượng và chất lượng ngô 2. Thông tin thị trường: thông tin đầu vào, thông tin đầu ra 3. Kênh thông tin: truyền thông, hệ thống khuyến nơng, hệ thống các chương trình/dự án, hệ thống internet, bạn bè/anh em/người thân, đối tác trong sản xuất

Các loại quyết định: 1. Quy mô sản xuất 2. Kỹ thuật canh tác 3. Tiếp cận thông tin 4. Tiếp cận thị trường đầu vào và đầu ra 5. Tiếp cận giống 6. Tiếp cận và ứng dụng các tiến hộ KHKT Nguồn lực của nông hộ: 1. Đất đai 2. Tài chính 3. Lao động 4. Khả năng tổ chức sản xuất

đến phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện. Nguồn lực nội tại bên trong của hộ sản xuất ngơ ở huyện n Dũng cịn thấp, đời sống của một bộ phận nơng hộ cịn gặp nhiều khó khăn. Do đó, nguồn lực cho phát triển sản xuất ngơ vụ đơng của nơng hộ cịn thiếu và mới chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu của sản xuất ngô vụ đông.

Số liệu bảng 4.25 cho thấy mức độ đáp ứng các nguồn lực của nông hộ trong sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng, kết quả cho thấy: nguồn lực đủ và có thể đáp ứng được q trình sản xuất ngơ vụ đông của nông hộ chiếm tỷ lệ 42,7%, trong đó chủ yếu đáp ứng về nguồn lực lao động: 54,7%. Cũng theo đánh giá của người dân thì hiện nay việc dư thừa nguồn lực chiếm tỷ lệ thấp: 15,1%, trong đó chủ yếu cũng là lao động: 22,7%.

Bảng 4.25. Mức độ đáp ứng các nguồn lực của nông hộ trong sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn huyện Yên Dũng

ĐVT: % hộ

Loại nguồn lực Dưa thừa Đủ/đáp ứng Thiếu/không đủ đáp ứng

1. Vốn bằng tiền 10,7 31,3 58,0

2. Tài sản phục vụ sản xuất 12,0 42,0 46,0

3. Lao động 22,7 54,7 22,7

Bình quân 15,1 42,7 42,2

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Bảng 4.26. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nguồn lực đến phát triển

sản xuất ngô vụ đông của nông hộ

ĐVT: % hộ

Các xã Ảnh hưởng lớn Bình thường Ít ảnh hưởng

Tân An 44,0 38,0 18,0

Tư Mại 38,0 50,0 12,0

Đức Giang 50,0 34,0 16,0

Bình quân 44,0 40,7 15,3

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ cho thấy, phần lớn các ý kiến đều cho rằng là rất ảnh hưởng, chiếm tỷ lệ bình quân 44%, đánh giá ở mức ít ảnh hưởng chiếm tỷ lệ 15,3%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nếp cái hoa vàng tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)