Chỉ tiêu Các vùng Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Đồng bằng sông Hồng 72,7 83,1 6041,37
Trung du và miền núi phía Bắc 443,4 84,5 37467,30
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 202,1 88,5 17885,90
Tây nguyên 242,1 87,9 21280,60
Đông nam bộ 89,4 81,6 7295,04
ĐB sông Cửu Long 37,1 81,8 3034,78
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2014) Qua bảng 2.2 cho thấy rõ sự chênh lệch giữa các vùng về cả diện tích, năng suất và sản lượng: Vùng Trung du và miền núi phía Bắc tuy diện tích sản xuất ngơ lớn nhất (443,4 nghìn ha) nhưng năng suất lại thấp nhất trong cả nước (84,5 tạ/ha). Ngược lại vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long diện tích sản xuất nhỏ nhất (37,1 nghìn ha), nhưng lại cho năng suất cao nhất (81,8 tạ/ha). Sự trái ngược này có thể được giải thích do nhiều nguyên nhân: Vùng Trung du và miền núi phía Bắc tuy có diện tích lớn song chủ yếu tập trung ở các vùng miền núi, diện tích rải rác nhỏ lẻ thuộc các vùng dân tộc ít người. Họ khơng có đủ điều kiện đầu tư về vốn cũng như các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp mà chủ yếu canh tác theo lối truyền thống lạc hậu. Cộng thêm vào đó là các điều kiện đất đai nghèo dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt với hạn hán và rét kéo dài vào mùa đông, lượng mưa phân bố không đều trong năm dẫn tới năng suất thấp. Tuy nhiên, với ưu thế về diện tích (chiếm 40,8% diện tích của cả nước) nên sản lượng chung của vùng vẫn cao hơn các vùng khác trong cả nước đạt trên 37.467 tạ chiếm 34,45% sản lượng của cả nước và trở thành một trong những vùng sản xuất ngô trọng điểm cung cấp lượng ngô lớn nhất cả nước. Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có năng suất cao nhất đạt 81,8 tạ/ha bằng 127% năng suất của cả nước do vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây ngơ như:
nhiệt độ bình qn cao 25 - 30oC, nguồn ánh sáng dồi dào, hệ thống thủy lợi đảm
bảo nhu cầu tưới tiêu, nền đất có độ phì nhiêu cao. Tất cả các điều kiện tự nhiên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp đã dẫn tới sự tăng vọt năng suất trung bình của vùng so với cả nước. Một vùng cũng được xem là trọng điểm sản xuất ngô của cả nước phải kể đến Tây Nguyên với diện tích 242,1 nghìn ha đứng thứ 2 sau vùng Trung du và Miền núi phía Bắc và năng suất trung bình đạt 87,9 tạ/ha. Hàng năm vùng cung cấp một lượng ngô lớn cho cả nước.
2.2.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất ngô vụ đông của một số tỉnh thành trong nước trong nước
2.2.2.1. Tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, thuộc vùng Châu thổ sông Hồng là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang; phía Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên; phía Đơng Nam giáp Thủ đơ Hà Nội; phía Nam giáp tỉnh Hà Tây; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.Vĩnh Phúc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,20C, diện tích tự nhiên khoảng 1.371 km2, dân số gần 1, 2 triệu người. Tỉnh có 152 xã, phường, thị trấn thuộc 9 đơn vị hành chính gồm: thành phố Vĩnh Yên (là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh), thị xã Phúc Yên và 7 huyện là Mê Linh, Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch.
Do đặc điểm vị trí địa lý nên nơi đây hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi, cùng với nguồn tài nguyên nước mặt, nước dưới đất tương đối rồi rào, do vậy hết sức thuận tiện cho phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Một trong những ưu thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh xung quanh Hà Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vùng trung du, có đặc tính cơ lý tốt thuận tiện cho việc xây dựng và phát triển công nghiệp.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ của tỉnh Vĩnh Phúc (2010-2014)
Năm Diện tích ( nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng ( nghìn tạ) 2010 17,8 81,79 1455,86 2011 16,9 81,3 1373,97 2012 13,6 80,96 1101,06 2013 15,8 81,27 1284,07 2014 15,1 82,65 1248,02 (Nguồn: UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2014) Trong những năm gần đây, ngồi việc phat triển mạnh về cơng nghiêp và dịch vụ Vĩnh Phúc còn là một trong những tỉnh đi đầu trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là công tác giống cây trồng mới như các giống lúa lai bồi tạp Sơn Thanh, HT1….,ngô lai LVN4, LVN10, MX2, VN2, P60…. Với những thuận lợi trên dẫn đến năng suất, sản
lượng lương thực của Vĩnh Phúc tăng lên đáng kể. Năm 2010 diện tích trồng ngơ là 17,8 nghìn ha, năng suất 81,79 tạ/ha, sản lượng đạt 1455,86 nghìn tạ, năm 2011 diện tích trồng ngơ giảm xuống cịn 16,9 nghìn ha, do gặp những yếu tố thời tiết bất lợi tuy nhiên năng suất vẫn đạt mức khá cao 81,3 tạ/ha và sản lượng là 1373,97 tạ. Đến năm 2014 diện tích trồng ngơ đã giảm xuống chỉ cịn 15,1 nghìn ha, tuy nhiên năng suất vẫn tăng đạt mức 42,65 ta/ha, với sản lượng là 1248,02 nghìn tạ.
Có thể nhận thấy năm 2011 sản xuất ngơ bị chững lại, diện tích, năng suất cũng như sản lượng giảm mạnh, nguyên nhân là do vụ đông 2010 - 2011 chịu ảnh hưởng lớn từ những trận mưa to kéo dài làm hơn 20 nghìn ha rau màu bị ngập khơng có khả năng phục hồi trước thời điểm điều tra kết thúc diện tích của cục thống kê tỉnh, mặt khác một số diện tích đất chuyên nông nghiệp được chuyển sang làm đường giao thơng, do vậy vụ đơng 2011-2013 vẫn cịn mơt số diện tích bị bỏ trống khơng gieo trồng. Mặc dù diện tích gieo trồng suy giảm nhưng năng suất của cây ngơ lại tăng lên, điều này có được là do Vĩnh Phúc đã tập trung áp dụng những biện pháp nhằm làm tăng năng suất cây ngô như tập trung nghiên cứu, trồng mới những giống ngô mới phù hợp với điều kiện địa phương, năng suất cao, chất lượng tốt; áp dụng máy móc-khoa học kĩ thuật vào sản xuất; tăng cường cơng tác khuyến nông, tập huấn đào tạo cho nông dân những kĩ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm Cùng với đó Vĩnh Phúc quy hoạch lại vùng trồng ngô vụ đông trên địa bàn tỉnh, do một lượng lớn diện tích gieo trồng bị thu hồi để phục vụ cho các dự án cao tốc, khu cơng nghiệp nên diện tích gieo trồng bị thu hẹp. Vĩnh Phúc đã có biện pháp giữ lại những nơi có điều kiện canh tác tốt, phù hợp với cây ngô để quy hoạch thành những khu sản xuất cây ngô vụ đông nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân.
2.2.2.2. Tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang. Thành phố Bắc Ninh nằm cách trung tâm Hà Nội 30 km về phía đơng bắc. phía tây và tây nam giáp thủ đơ Hà Nội, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng và đơng nam giáp tỉnh Hải Dương, phía nam giáp tỉnh Hưng Yên. Bắc Ninh cũng là 1 địa phương thực hiện tốt việc phát triển sản xuất các cây trồng vụ đơng trong đó có cây ngơ, tỉnh này đã có những giải pháp cụ thể, hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất ngô vụ đông trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh hoạt động bán giống, gửi kho lạnh thì cịn có một hoạt động khác là thu gom và buôn bán ngô thương phẩm. Việc khai thác thị trường ngô tại Bắc Ninh bắt đầu từ việc có một số người mang ngô đi các khắp chợ trên địa bàn tỉnh để bán, và họ tìm hiểu xem những người mua ngơ ở chợ từ đâu đến và họ đã tìm ra các đối tác ở Hà Nội, nhờ đó đã mở rộng được thị trường ra các tỉnh lân cận, trong đó có chợ Hà Đơng và một số nơi khác. Từ đó hình thành nhóm thu gom tiêu thụ ngơ tại tỉnh, khi quốc lộ 18 được mở rộng và nâng cấp. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi đối với việc vận chuyển bằng xe tải lớn, từ đây ngô đã được mở rộng tới miền Trung và miền Nam như Huế, đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, thông qua các chủ buôn tại thành phố Bắc Ninh.
Ở đây cần nói thêm về vai trị kinh doanh cũng như tín dụng của các chủ ở Bắc Ninh. Họ không chỉ thể hiện trong việc điều phối luân chuyển ngơ cho tồn quốc, mà cịn ở hoạt động bn bán với Trung Quốc. Khi bán ngô ra thị trường, các chủ cũng phải đánh giá tiêu chuẩn, phân loại sản phẩm. Nhưng do lượng vốn lưu động hạn chế nên khả năng bán trực tiếp chưa được nhiều. Việc mở rộng đầu ra cho sản phẩm đã góp phần kích thích sản xuất trên địa bàn tỉnh qua đó khiến diện tích gieo trồng được chuyển đổi sang trồng ngô vụ đông được gia tăng, làm tăng sản lượng ngơ góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh (Nguyễn Thực Huy, 2009).
2.2.3 Một số bài học kinh nghiệm
Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu thực tiễn phát triển sản xuất ngô của các tỉnh thành trong nước vận dụng vào nghiên cứu phát triển sản xuất ngô vụ đông của nông hộ trên địa bàn huyện Yên Dũng như sau:
- Giải pháp để nâng cao năng suất, sản lượng ngô cho nông hộ là áp dụng các giống ngơ có năng suất cao, khả năng kháng sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng. Các giống ngơ có năng suất cao, chống chịu tốt, kháng sâu bệnh là yếu tố quan trọng góp phần giảm ngày cơng lao động của nơng hộ và các chi phí khác trong q trình sản xuất;
- Kinh nghiệm của các địa phương cũng cho thấy, để phát triển sản xuất ngô vụ đông cần đảm bảo đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất như cơ sở hạ tầng, trong đó chú trọng phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng...
- Phương thức sản xuất và canh tác trong sản xuất ngô vụ đông cũng là một yếu tố quan trọng nhằm mở rộng diện tích và tăng năng suất ngơ cho nơng hộ. Trong q trình sản xuất có thể áp dụng nhiều hình thức canh tác khác nhau;
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vi trí địa lý
Yên Dũng là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh Bắc Giang khoảng 15 km.Với vị trí nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phía Bắc và gần các trung tâm đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên, Thành Phố Bắc Giang, Thành Phố Bắc Ninh, huyện Yên Dũng có lợi thế quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá với trung tâm này. Diện tích đất tự nhiên 21.587,69 ha. Yên Dũng là một huyện không lớn, so với Bắc Giang chỉ chiếm 5,58% về diện tích và 10,7% về dân số, có 19 xã và 2 thị trấn, với số dân là 169.189 người. Ranh giới hành chính của huyện:
Phía Đơng Bắc giáp huyện Lục Nam và tỉnh Hải Dương.
Phía Bắc giáp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang.
Phía Tây giáp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh.
Trên địa bàn huyện có đường quốc lộ 1A cũ và mới chạy qua cùng với hệ thống giao thông đường thuỷ và đường sắt khá thuận lợi, có cơ hội giao lưu với thị trường bên ngoài, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới.
3.1.1.2. Địa hình
Địa hình của huyện đa dạng, dãy núi Nham Biền chạy qua các xã Nội Hoàng, Yên Lư, Tiền Phong, Nham Sơn, Tân Liễu và thị trấn Neo, có cao độ trên 20-230 m cắt ngang qua địa bàn huyện. Phần lãnh thổ cịn lại là địa hình bằng có độ dốc dưới 30, cao độ phổ biến từ 2-15m, chiếm 72,9% tổng diện tích tự nhiên. Tuỳ theo độ cao tuyệt đối và tình hình úng ngập trong mùa mưa, chia vùng đồng bằng của huyện thành 3 dạng địa hình khác nhau: Địa hình vàn cao là: 2.516,69 ha (17,81%); địa hình vàn là: 6.702,59 ha (347,43%); địa hình thấp là: 4.912,14 ha (34,76%).
3.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn
*Khí hậu
Điều kiện khí hậu, thời tiết: n Dũng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu của huyện có những đặc trưng chủ yếu sau:
- Khí hậu: Là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt, mùa đơng lạnh và khơ, mùa hè nóng và ẩm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,3 0C, nhiệt độ trung bình tháng cao
nhất 28,8 0C vào tháng 6, 7 nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16,4 0C vào tháng 1. - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.553mm, những năm cao có thể đạt tới 2.358mm. Trong năm có khoảng 134,4 ngày mưa nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 11, tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8; đây cũng là nguyên nhân gây ra úng lụt, các tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 1, 2, 12.
- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 82%, cao nhất là 85% vào tháng 8, thấp nhất là 77% vào tháng 12.
Số giờ nắng trung bình trong năm là: 1.722 giờ. *Thủy văn
Thuỷ văn: Huyện Yên Dũng được bao bọc bởi hệ thống 3 dịng sơng lớn chảy qua gồm:
- Sông Cầu chảy dọc ranh giới giữa Huyện Yên Dũng và huyện Quế Võ (Bắc Ninh), chiều dài 25 km.
- Sông Thương: Chảy cắt ngang lãnh thổ huyện theo chiều Tây Bắc xuống Đông Nam, chiều dài qua địa bàn huyện 34 km.
- Sông Lục Nam chạy dọc ranh giới huyện Yên Dũng với huyện Lục Nam, chiều dài 6,7 km.
Cả 3 dịng sơng này hợp lưu với nhau ở ranh giới phía Đơng của huyện. Đây là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất và đời sống đồng thời là hệ thống tiêu thốt nước chính cho hầu hết các xã trong huyện. Tuy nhiên, nó cũng là nguyên nhân gây ra lũ lụt hàng năm vào mùa mưa bão đối với huyện.
3.1.1.4. Tài nguyên rừng và đất đai
n Dũng khơng có các loại khống sản có giá trị và trữ lượng cao để khai thác theo quy mơ cơng nghiệp. Ngồi ra dọc theo sơng Cầu và sơng Thương có khống sét để sản xuất nguyên vật liệu xây dựng như gạch, ngói…
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện là 2130,46 ha, chiếm 15,7% tổng diện tích tự nhiên. Qua nhiều năm khai thác, tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt, diện tích rừng tự nhiên khơng cịn, chủ yếu là rừng trồng với các loại cây như keo, bạch đàn, thông... Trữ lượng rừng trồng thấp, sản lượng khai thác hàng năm
bình quân khoảng 1800 m3 gỗ.
Trên địa bàn huyện Yên Dũng có 5 nhóm đất với 12 loại đất chính gồm:
Nhóm đất phù sa diện tích 13.996,87 ha, chiếm 65,47% diện tích tự nhiên.
Nhóm đất bạc màu diện tích 1083,47 ha, chiếm 5,07% diện tích tự nhiên, với 1 loại đất chính là đất bạc màu trên phù sa cổ.
Nhóm đất đỏ vàng diện tích 3497,49 ha, chiếm 16,36% diện tích tự nhiên;
Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ diện tích 100,68 ha, chiếm
0,47% diện tích tự nhiên.
Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá diện tích 178,38 ha, chiếm 0,82% diện
tích tự nhiên.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Diện tích, dân số và đơn vị hành chính
n Dũng có tổng diện tích đất tự nhiên là 21.587,69 ha, bình qn diện tích tự nhiên trên đầu người khoảng 1.275,4 m2/người. Quỹ đất hiện đang sử dụng vào các mục đích khác nhau là 21.216,2 ha chiếm 98,0%, quỹ đất chưa sử dụng 362,47 ha chiếm 1,7% tổng diện tích tự nhiên. Trong tổng diện tích tự nhiên của huyện thì đất nơng nghiệp chiếm 62%, đất phi nông nghiệp chiếm