Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 75 - 79)

Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố trong mơ hình với biến phụ thuộc là động lực làm việc của CBCC các mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định thơng qua hệ số hồi quy, ta có mơ hình hồi quy nhƣ sau:

ĐL=𝛃𝟎 + 𝛃𝟏𝐂𝐕 + 𝛃𝟐𝐋𝐓 + 𝛃𝟑𝐊𝐓 + 𝛃𝟒Đ𝐓 + 𝛃𝟓Đ𝐍 + 𝛃𝟔𝐋Đ+ 𝛂

Bảng 4. 11. Phân tích phƣơng sai

ANOVAa

Giá trị Tổng bình phƣơng tự do Bậc TB bình phƣơng F Mức ý

nghĩa

1

Tƣơng quan 29.301 6 4.883 45.710 .000b

Phần dƣ 14.530 136 .107

Tổng 43.831 142

Nguồn: Kết quả điều tra chính thức, 2021

Giá trị thống kê F = 45.710 tại mức ý nghĩa Sig, kiểm định F = 0.00 < 0.05, nhƣ vậy mơ hình hồi quy có ý nghĩa và có thể kết luận rằng mơ hình tác giả đề xuất các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là phù hợp với thực tế hiện nay.

Bảng 4. 12. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Model Summaryb

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Std. lỗi ƣớc tính Durbin-Watson

1 .818a .669 .654 .32686 1.975

Nguồn: Kết quả điều tra chính thức, 2021

Kết quả phân tích hồi quy tại bảng 4.11 cho thấy giá trị R2

hiệu chỉnh là 0.654 = 65,4%. Nhƣ vậy các biến độc lập đƣa vào chạy hồi quy ảnh hƣởng tới 65,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc, nghĩa là sự biến thiên của biến phụ thuộc “Động lực làm việc” bị tác động bởi các biến độc lập, phần còn lại 34,6% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.

Kiểm định Durbin-Watson đƣợc thực hiện với giá trị d = 1.975 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là khơng có sự tƣơng quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có tƣơng quan giữa các phần dƣ.

Bảng 4. 13. Kết quả phân tích hồi quy

Thành phần

Hệ số hồi quy chƣa điều chỉnh

Hệ số hồi quy

chuẩn hóa Giá trị

T Sig.

Đa cộng tuyến Giá trị

B

Độ lệch

chuẩn Beta Dung sai VIF

Hằng số .029 .236 .121 .903 LĐ .192 .044 .263 4.382 .000 .676 1.479 ĐT .142 .051 .170 2.800 .006 .659 1.518 ĐN .110 .048 .127 2.285 .024 .792 1.262 LT .161 .040 .221 3.988 .000 .796 1.256 KT .114 .045 .140 2.514 .013 .786 1.273 CV .258 .043 .325 5.953 .000 .819 1.222

Kết quả hồi quy tại bảng 4.13 cho thấy tất cả các biến độc lập đều có sự tác động lên biến phụ thuộc do sig. kiểm định T của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Nhƣ vậy, các biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 5%, độ phóng đại phƣơng sai (Hệ số VIF) của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, nhƣ vậy khơng có đa cộng tuyến xảy ra.

Theo kết quả ở bảng 4.13 ta có phƣơng trình thể hiện mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Động lực làm việc của cán bộ, công chức, không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long nhƣ sau:

Các hệ số hồi quy mang dấu dƣơng thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên tác động tỷ lệ thuận chiều đến động lực làm việc; Từ phƣơng trình hồi quy cho thấy Động lực làm việc có quan hệ tuyến tính đối với các yếu tố Đặc điểm công việc; Thu nhập; Khen thƣởng và công nhận; Đào tạo và thăng tiến; Đặc điểm công việc; Môi trƣờng làm việc và Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo.

Trong đó, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến Động lực làm việc của cán bộ, công chức, không chuyên trách trên địa bàn phƣờng Phƣớc Long từ cao đến thấp đó là: yếu tố Đặc điểm công việc (hệ số Beta = 0,325), tiếp đến là yếu tố Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo (hệ số Beta = 0,263), yếu tố thu nhập (hệ số Beta = 0,221), yếu tố Đào tạo và thăng tiến (hệ số Beta = 0,170), yếu tố Khen thƣởng và công nhận (hệ số Beta = 0,140) và cuối cùng là yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp (hệ số Beta = 0,127).

Tác giả tách riêng từng yếu tố phân tích để thấy đƣợc ảnh hƣởng của từng yếu tố đến Động lực làm việc, các giả thuyết đƣợc chấp nhận nhƣ sau:

H1: Đặc điểm cơng việc có ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của Cán bộ, công chức, không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long

Đặc điểm công việc

Thu nhập

Khen thƣởng và công nhận Đào tạo và thăng tiến

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CBCC PHƢỜNG PHƢỚC LONG

Mối quan hệ với đồng nghiệp Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo

H2: Thu nhập (Lƣơng, thƣởng và các khoản phụ cấp) có ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của Cán bộ, công chức, không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long.

H3: Khen thƣởng và cơng nhận có ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của Cán bộ, công chức, không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long

H4: Đào tạo và thăng tiến có ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của Cán bộ, công chức, không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long

H5: Mối quan hệ với đồng nghiệp có ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của Cán bộ, công chức, không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long

H6: Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo có ảnh hƣởng tích cực đến động lực làm việc của Cán bộ, công chức, không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long

Từ kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đƣợc phản ánh xếp theo thứ tự ƣu tiên từ cao xuống thấp cụ thể qua mơ hình nhƣ sau:

Nguồn: Kết quả nghiên cứu, 2021

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)