Các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 43 - 44)

Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu

Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 và H6 có thể đƣợc kiểm định bằng thực nghiệm; Dấu kỳ vọng của các giả thuyết này là dấu dƣơng; Điều này hàm ý khi ngƣời CBCC càng đƣợc thỏa mãn các nhu cầu cá nhân thì họ càng có động lực làm việc tốt và động lực làm việc càng đạt cao.

Tóm tắt chƣơng 2

Chƣơng này, tác giả đã nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở khoa học về khái niệm CBCC, động lực làm việc, động lực và động lực làm việc; những đặc điểm cơ bản của CBCC; làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng. Tác giả kế thừa quan điểm từ thuyết nhu cầu của tác giả Maslow và tác giả Nevis “các yếu tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động”, mà cụ thể ở đây là CBCC bao gồm ba nhóm cơ bản: Một là, các yếu tố đem đến sự thỏa mãn về tinh thần (nhƣ: tự chủ, công việc ổn định, tự quyết trong công việc, tự do tham gia các quan hệ xã hội); Hai là, các yếu tố đem đến sự thỏa mãn về vật chất (nhƣ: tăng lƣơng và phụ cấp, khen thƣởng động viên khích lệ tinh thần để phát huy năng lực cá nhân, đƣợc lãnh đạo quan tâm); Ba là, các yếu tố có thể thỏa mãn cả nhu cầu vật chất và tinh thần (nhƣ: quan tâm đặc cách về đào tạo và phát triển…)

Còn theo học thuyết Herberg thì tác giả coi trọng yếu tố vai trị lãnh đạo vì muốn tạo động lực làm việc hiệu quả cho ngƣời lao động thì nhà lãnh đạo phải tăng tính tích cực trong mơi trƣờng làm việc cho họ, tạo cho cấp dƣới có sự đam mê, u thích và gắn bó với cơng việc. Ngồi ra, với mục tiêu thể hiện các yếu tố đặc thù cho khu vực công cần bổ sung nhƣ ngƣời lao động muốn sự chủ động trong công việc, nhu cầu đƣợc tơn trọng… sẽ đƣợc chú ý và phân tích kỹ.

Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, tác giả đề xuất sáu yếu tố gắn với động lực làm việc của CBCC để tiến hành phân tích cho nghiên cứu này bao gồm: (1) Đặc điểm công việc; (2) Thu nhập; (3) Khen thƣởng và công nhận; (4) Đào tạo và thăng tiến; (5) Mối quan hệ với đồng nghiệp và (6) Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo.

Xác định

vấn đề nghiên cứu Mục tiêu lý thuyết Cơ sở

Thang đo nháp 1 Thang đo nháp 2 Nghiên cứu định tính Định lƣợng sơ bộ (n =50)

Cronbach alpha: (1) Đánh giá hệ số tƣơng quan

biến - tổng, (2) Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

EFA: (1) Kiểm tra hệ số tải, (2)

yếu tố, (3) phần trăm phƣơng sai trích Thang đo chính thức Định lƣợng chính thức (n = 150)

Phân tích Cronbach’s Alpha Kết luận và hàm ý quản trị

Phân tích EFA

Phân tích hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)