3.2.1. Nghiên cứu định tính
3.2.1.1. Phương pháp tiến hành nghiên cứu định tính
Mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu định tính là nhằm hiệu chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi cho phù hợp với điều kiện thực tế. Liên hệ phỏng vấn trực tiếp CBCC theo những câu hỏi và nội dung đã đƣợc chuẩn bị trƣớc, mục đích của bƣớc nghiên cứu này nhằm khám phá, từ đó hiệu chỉnh những yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng, hiệu chỉnh những biến quan sát dùng trong các nhân tố nghiên cứu trong mô hình.
3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu định tính
Tác giả sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm gồm 10 ngƣời, thông qua thảo luận nhóm nhằm xác định thống nhất mô hình nghiên cứu, hiệu chỉnh các câu hỏi trong hệ thống thang đo, điều chỉnh bảng khảo sát. Kết quả trong giai đoạn này sẽ giúp tác giả xây dựng bảng hỏi chi tiết cho nghiên cứu định lƣợng cũng nhƣ xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp với thực tế hoạt động của đội ngũ CBCC phƣờng; Bảng câu hỏi sẽ đƣợc tham khảo ý kiến của một số lãnh đạo, công chức
hiện đang công tác tại phƣờng trƣớc khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Kết quả thảo luận, tác giả đã thu thập đƣợc các ý kiến khác nhau. Thống nhất bảng câu hỏi khảo sát gồm 29 biến quan sát, 7 biến định danh gồm:
Thang đo “Đặc điểm công việc”
Thang đo “Đặc điểm công việc” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Trƣơng Uyên Phƣơng (2017) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất bổ sung một số nội dung liên quan là “Công việc hiện tại giúp anh/chị phát triển các mối quan hệ xã hội”; “Công việc cho anh/chị cơ hội tiếp xúc với ngƣời dân và giúp họ giải quyết vấn đề của họ”. Nhƣ vậy, thang đo đặc điểm công việc gồm 05 biến quan sát
Bảng 3. 1. Thang đo “Đặc điểm công việc” Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát
hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
CV1 Công việc anh/chị đang làm phù
hợp với năng lực, chuyên môn
Giữ nguyên Trƣơng Phƣơng Uyên (2017) CV2
Công việc của anh/chị đang làm có quy định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, phù hợp
CV3
Công việc cho anh/chị cơ hội tiếp xúc với ngƣời dân và giúp họ giải
quyết các vấn đề của họ Thảo
luận
CV4 Công việc hiện tại giúp anh/chị phát triển các mối quan hệ xã hội
CV5
Công việc tạo điều kiện để nâng cao năng lực chuyên môn của anh/chị Giữ nguyên Lê Thị Kim Loan (2019)
Thang đo “Thu nhập”
Thang đo “Thu nhập và phúc lợi đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Lê Thị Kim Loan (2019) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất bổ sung nội dung “Anh/chị có thể đề xuất với cơ quan về mức thu nhập của mình”. Nhƣ vậy, thang đo Thu nhập gồm 5 biến quan sát
Bảng 3.2. Thang đo “Thu nhập” Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát
hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
LT1 Thu nhập tƣơng xứng với năng
lực và kết quả làm việc Giữ nguyên Lê Thị Kim Loan (2019)
LT2 Thu nhập của anh/chị có thể đảm
bảo cho cuộc sống hiện tại
LT3 Chính sách lƣơng, thƣởng công
bằng và hợp lý
LT4 Anh/chị cảm thấy hài lòng với mức
thu nhập và phúc lợi tại cơ quan
LT5 Anh/chị có thể đề xuất với cơ
quan về mức thu nhập của mình
Thảo luận Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận
Thang đo “Khen thưởng và công nhận”
Thang đo “Khen thƣởng và công nhận” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Trƣơng Uyên Phƣơng (2017). Nhóm thảo luận thống nhất và bổ sung nội dung “Tất cả CBCC trong cơ quan đƣợc giải thích một cách rõ ràng về tiêu chí khen thƣởng”. Nhƣ vậy, thang đo “Khen thƣởng và công nhận” gồm 4 biến quan sát.
Bảng 3.3. Thang đo “Khen thƣởng và công nhận” Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát
hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
KT1 Anh/chị đƣợc lãnh đạo đánh giá
đúng với kết quả công việc
Trƣơng Phƣơng Uyên (2017)
KT2 Anh/chị đƣợc khen ngợi kịp thời
khi hoàn thành tốt công việc KT3
Việc công nhận thành tích và khen thƣởng của cơ quan là đúng ngƣời, đúng việc KT4 Tất cả CBCC đƣợc giải thích một cách rõ ràng về tiêu chí khen thƣởng Thảo luận Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận
Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”
Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Lê Thị Kim Loan (2019) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh và bổ sung 01 nội dung là “Anh/chị đƣợc cung cấp đầy đủ các cơ hội để rèn luyện và phát triển”. Nhƣ vậy thang đo “Đào tạo và phát triển” gồm 04 biến quan sát
Bảng 3.4. Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”
Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát
hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
ĐT1
Anh/chị đƣợc đào tạo bồi dƣỡng những kỹ năng cần thiết để thực
hiện tốt công việc Lê Thị
Kim Loan (2019)
ĐT2 Anh/chị đƣợc thông tin đầy đủ về
các điều kiện đƣợc thăng tiến
ĐT3 Cơ quan tạo cho anh/chị nhiều cơ
hội thăng tiến ĐT4
Anh/chị đƣợc cung cấp đầy đủ các cơ hội để rèn luyện và phát triển cá nhân
Thảo luận
Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp”
Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất không điều chỉnh nội dung vì các phát biểu đã rõ ràng, dễ hiểu.
Bảng 3.5. Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp”
Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát
hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
ĐN1 Đồng nghiệp hỗ trợ công việc lẫn
nhau Giữ nguyên Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) ĐN2 Đồng nghiệp hòa đồng, vui vẻ
ĐN3 Đồng nghiệp thƣờng giúp đỡ nhau
khi gặp khó khăn
ĐN4 Đồng nghiệp tôn trọng anh/chị
Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận
Thang đo “Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo”
Thang đo “Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung và bổ sung nội dung liên quan là “Lãnh đạo thƣờng hỏi ý kiến của anh/chị khi có vấn đề liên quan đến công việc mà anh/chị phụ trách” cho phù hợp. Nhƣ vậy, thang đo sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo gồm 4 biến quan sát.
Bảng 3.6. Thang đo “Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo”
Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát
hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
LĐ1 Anh/chị nhận đƣợc sự hỗ trợ từ cấp
trên trong công việc và cuộc sống
Giữ nguyên Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) LĐ2 Lãnh đạo thƣờng động viên, khuyến khích anh/chị trong quá trình làm việc
LĐ3 Lãnh đạo luôn lắng nghe và quan tâm đến ý kiến của nhân viên
Lãnh đạo luôn lắng nghe và quan tâm đến ý kiến của CBCC LĐ4
Lãnh đạo thƣờng hỏi ý kiến của anh/chị khi có vấn đề liên quan đến công việc mà anh/chị phụ trách
Thảo luận
Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận
Thang đo “Động lực làm việc”
Thang đo “Động lực làm việc” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thanh Duy (2019), động lực làm việc đƣợc đánh giá trên các tiêu chí nhƣ: Khối lƣợng, chất lƣợng công việc, thời gian hoàn thành. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một nội dung cho phù hợp “Anh/chị luôn chủ động trong công việc đƣợc giao”. Nhƣ vậy, thang đo “Động lực làm việc” gồm 3 biến quan sát.
Bảng 3.7. Thang đo “Động lực làm việc”
Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát
hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
ĐL1 Anh/chị luôn hoàn thành công
việc của mình đúng thời hạn
Giữ nguyên Nguyễn Thanh Duy (2019); Thảo luận ĐL2
Kết quả công việc của anh/chị luôn rõ ràng, chính xác và đáng tin cậy ngay cả khi khối lƣợng công việc nhiều
ĐL3
Anh/chị luôn hoàn thành tốt công việc kể cả lúc không có sự giám sát hay yêu cầu của cấp trên
Anh/chị luôn đƣợc chủ động, sáng tạo trong công việc đƣợc giao
Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận
3.2.2. Nghiên cứu định lượng
3.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Do điều kiện thời gian có hạn nên trong nghiên cứu này phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện đƣợc sử dụng vì ngƣời trả lời dễ tiếp cận và sẵn sàng trả lời phiếu
điều tra cũng nhƣ ít tốn kém về thời gian, chi phí để thu thập thông tin cần nghiên cứu. Các phiếu điều tra đƣợc khảo sát trực tiếp đến đối tƣợng nghiên cứu
3.2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Để thu thập dữ liệu, luận văn chủ yếu sử dụng bảng khảo sát đƣợc gửi trực tiếp đến CBCC phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa nhờ họ dành thời gian từ 5 đến 10 phút để tham gia ghi trên phiếu khảo sát đã đƣợc chuẩn bị sẵn.
3.2.2.3. Tiêu chí chọn mẫu
Thời gian tiến hành khảo sát trong năm 2020. Dữ liệu thu thập qua khảo sát các CBCC hiện đang công tác tại phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Hair & cộng sự (2010) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 phiếu. Nguyễn Đình Thọ (2014) đề xuất mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện, kích thƣớc mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát, tức là tỉ lệ quan sát/biến ảnh hƣởng là 5:1.
Để đảm bảo độ tin cậy và những sai sót trong lấy mẫu điều tra, đề tài sử dụng 160 phiếu khảo sát. Đối tƣợng là CBCC phƣờng Phƣớc Long hiện nay bao gồm: Cán bộ, công chức, không chuyên trách và nhân viên hợp đồng). Phiếu khảo sát đƣợc gửi trực tiếp đến CBCC phƣờng nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc.
3.2.2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu phân tích
Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả tiến hành kiểm tra và loại đi những phiếu khảo sát không hợp lệ nhƣ: trả lời theo quy luật, thiếu các thông tin quan trọng. Sau đó, các câu hỏi sẽ đƣợc mã hóa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu và phân tích đƣợc tiến hành qua các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Để kiểm định mức độ chặt chẽ của các thang đo tƣơng quan với nhau hay không ta sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Nhiều nghiên cứu chỉ ra
rằng, khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trƣờng hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong hoàn cảnh nghiên cứu (dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Đồng thời, hệ số tƣơng quan giữa biến và Cronbach’s Alpha tổng phải > 0,3; nếu < 0,3 thì biến đƣợc xem là biến rác và sẽ bị loại khỏi mô hình.
- Bƣớc 2: Để kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng và nhận diện các nhân tố đƣợc cho là phù hợp với việc phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả làm việc của CBCC phƣờng tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích nhân tố cần đảm bảo các điều kiện nhƣ: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5; Chỉ số KMO (KaiserMeyer-Olkin) nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 và hệ số Sig. của kiểm định Barlett < 0,05 để xem xét sự phù hợp của phân
tích nhân tố; Thang đo đƣợc chấp nhận khi có tổng phƣơng sai trích đƣợc ≥50%
(Nguyễn Đình Thọ, 2011).
- Bƣớc 3: Sử dụng mô hình hồi quy đa biến để đánh giá ảnh hƣởng của từng nhân tố đến mức độ động lực làm việc của CBCC với các điều kiện: Độ phù hợp
của mô hình (Sig. của kiểm định ANOVA ≤ 0,05); Hiện tƣợng tự tƣơng quan và đa
cộng tuyến không đáng kể (1 < DW < 3; hệ số VIF < 10) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Dữ liệu sau khi thu thập qua khảo sát sẽ đƣợc tác giả xử lý bằng phần mềm SPSS 26.
3.3. Mẫu nghiên cứu chính thức
Thiết kế khảo sát bảng câu hỏi gồm 2 phần: Phần 1: Về thông tin cá nhân
Phần này đƣợc thiết kế nhằm thu thập các thông tin về CBCC tham gia khảo sát nhƣ: giới tính, trình độ học vấn, vị trí công tác và thâm niên công tác.
Phần này gồm các câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC; Các mục hỏi đƣợc đánh giá trên thang đo 5-point Likert năm điểm (1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không ý kiến; 4; Đồng ý và 5: hoàn toàn đồng ý với ý kiến đƣợc đƣa ra) để xác định 6 yếu tố tác động đến động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long
Có 6 yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc gồm: Yếu tố đặc điểm công việc gồm 5 biến quan sát; Yếu tố thu nhập gồm 05 biến quan sát; Yếu tố khen thƣởng và công nhận gồm 4 biến quan sát; Yếu tố đào tạo và phát triển gồm 4 biến quan sát; Yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp gồm 4 biến quan sát; Yếu tố sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo gồm 4 biến quan sát.
Kết cấu bảng khảo sát gồm 2 cột: Cột bên trái bao gồm nội dung các quan sát về các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng; Cột bên phải là đánh giá của ngƣời tham gia trả lời phỏng vấn về mức độ quan trọng của các yếu tố.
3.4. Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ
3.4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau với mục đích để loại các biến số có tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang với độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994), đồng thời Alpha nếu loại biến quan sát phải có giá trị của từng biến nhỏ hơn hệ số Cronback’s Alpha tổng. Kết quả đánh giá độ tin cậy sơ bộ thông qua hệ số Cronbach’s Alpha thể hiện qua các bảng sau
Bảng 3. 8. Cronbach's Alpha của biến “Đặc điểm công việc”
Biến Trung bình thang
đo loại biến
Phương sai thang đo loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
CV1 14.58 5.840 .579 .635
CV2 14.62 5.914 .575 .637
CV3 14.72 5.716 .534 .654
CV5 14.68 7.610 .235 .758 Cronbach's Alpha của yếu tố “Đặc điểm công việc”: 0,723
Do biến CV5 có hệ số tƣơng quan tổng là 0,235 nhỏ hơn 0,3 không đạt yêu cầu cho phép nên ta loại biến CV5 thì các hệ số Cronbach's Alpha, hệ số tƣơng quan biến tổng, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều đạt yêu cầu, cụ thể:
CV1 11.02 4.387 .620 .666
CV2 11.06 4.507 .599 .678
CV3 11.16 4.300 .562 .701
CV4 10.80 5.306 .452 .753
Cronbach's Alpha của yếu tố Đặc điểm công việc: 0,758
LT1 13.48 9.724 .634 .779
LT2 13.56 9.843 .569 .800
LT3 13.58 8.493 .736 .746
LT4 13.64 10.113 .623 .783
LT5 13.34 11.535 .533 .810
Cronbach's Alpha của yếu tố “Thu nhập”: 0,821
KT1 10.92 4.932 .787 .828
KT2 10.96 4.366 .814 .817
KT3 11.06 5.241 .708 .858
KT4 11.04 5.386 .663 .874
Cronbach's Alpha của yếu tố “Khen thƣởng và công nhận”: 0,880
ĐT1 11.26 4.645 .658 .751
ĐT2 11.00 5.633 .543 .808
ĐT3 11.54 4.090 .668 .747
ĐT4 11.44 3.966 .696 .732
Cronbach's Alpha của yếu tố “Đào tạo và thăng tiến”: 0,812
ĐN1 11.76 5.329 .680 .832
ĐN2 11.62 5.465 .760 .802
ĐN3 11.64 5.541 .613 .860
ĐN4 11.48 5.030 .781 .788
Cronbach's Alpha của yếu tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp”: 0,860
LĐ1 11.18 5.661 .781 .778
LĐ2 11.28 6.532 .662 .829
LĐ3 11.28 6.328 .668 .827
Cronbach's Alpha của yếu tố “Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo”: 0,855
ĐL1 7.34 1.290 .675 .612
ĐL2 7.32 1.283 .576 .719
ĐL3 7.42 1.310 .561 .735
Cronbach's Alpha của yếu tố “Động lực làm việc của CBCC phƣờng”: 0,769
Nguồn: Số liệu khảo sát sơ bộ, năm 2021
Thang đo đặc điểm công việc gồm 05 biến quan sát. Sau khi loại biến quan
sát CV5 (Công việc tạo điều kiện để nâng cao năng lực chuyên môn của anh/chị) do có
hệ số tƣơng quan biến tổng là 0,235 < 0,3 không đạt yêu cầu cho phép. Sau khi chạy