Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 44 - 45)

Chƣơng III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Quy trình nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý thuyết và tham khảo kết quả nghiên cứu từ các cơng trình của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc về các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động ở khu vực công. Tác giả căn cứ vào thực trạng đội ngũ CBCC phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và dựa trên “học thuyết hai nhân tố” của Herzberg là nhân tố duy trì và nhân tố động viên để đề xuất quy trình nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu của làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long.

Quy trình này đƣợc cụ thể qua các bƣớc:

- Kiểm tra độ tin cậy của từng thành phần thang đo. Nếu một biến ảnh hƣởng có hệ số tƣơng quan biến tổng Corected Item – Total Correlation ≥ 0,3 thì biến đó

đạt u cầu và nếu < 0,3 thì biến đó sẽ bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo đủ điều

kiện khi mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên.

- Từ kết quả phân tích độ tin cậy để loại bỏ các biến không quan trọng và xác định các biến quan trọng đƣợc sử dụng trong bƣớc phân tích tiếp theo mà chủ yếu là phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Thang đo đƣợc chấp nhận khi giá trị hệ số KMO ≥ 0,5, nhân tố trích đƣợc có Eigenvalue ≥ 1. Cụ thể: Các biến có trọng số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại, sau đó lặp lại phân tích nhân tố cho đến khi thỏa mãn các yêu cầu trên với phƣơng sai trích tốt nhất, yêu cầu phƣơng sai trích > 50%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)