Công tác khen thƣởng có vị trí ý nghĩa, vai trò quan trọng, nó là biện pháp để lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của cơ quan nhằm khuyến khích, động viên nhân viên hăng hái làm việc, nâng cao động lực làm việc
Hiện nay, việc đánh giá CBCC thực hiện theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ, các tiêu chí đánh giá, xếp loại chất lƣợng CBCC đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể: “Kết quả đánh giá, xếp loại chất lƣợng cán bộ, công chức, viên chức là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thƣởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lƣợng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ,
công chức, viên chức”11.
Nếu kết quả đánh giá đúng đảm bảo khách quan, dân chủ sẽ thúc đẩy động lực làm việc của ngƣời lao động, ngƣợc lại nếu đánh giá CBCC dựa trên cảm tính cá nhân, bè phái sẽ dẫn đến hậu quả sai lệch trong việc sử dụng kết quả đánh giá CBCC trong việc bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, quy hoạch, bổ nhiệm… đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chán nản, bất bình đối với CBCC có năng lực… ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC.
Thực hiện đánh giá đúng trình đô ̣ năng lƣ̣c c ủa CBCC, sắp xếp bô ̣ máy tổ
chƣ́c mô ̣t cách hợp lý sẽ đ ảm bảo công việc có chất lƣợng; Tƣ̀ đó, góp phần tạo dƣ̣ng và làm thay đổi thái đô ̣ của CBCC trong thƣ̣c thi công vu ̣ tiến tới viê ̣c cải cách hành chính nhằm thỏa mãn các nhu cầu của tổ chức, công dân đến liên hệ công tác.