Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 45 - 50)

Tác giả sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm gồm 10 ngƣời, thông qua thảo luận nhóm nhằm xác định thống nhất mô hình nghiên cứu, hiệu chỉnh các câu hỏi trong hệ thống thang đo, điều chỉnh bảng khảo sát. Kết quả trong giai đoạn này sẽ giúp tác giả xây dựng bảng hỏi chi tiết cho nghiên cứu định lƣợng cũng nhƣ xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp với thực tế hoạt động của đội ngũ CBCC phƣờng; Bảng câu hỏi sẽ đƣợc tham khảo ý kiến của một số lãnh đạo, công chức

hiện đang công tác tại phƣờng trƣớc khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Kết quả thảo luận, tác giả đã thu thập đƣợc các ý kiến khác nhau. Thống nhất bảng câu hỏi khảo sát gồm 29 biến quan sát, 7 biến định danh gồm:

Thang đo “Đặc điểm công việc”

Thang đo “Đặc điểm công việc” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Trƣơng Uyên Phƣơng (2017) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất bổ sung một số nội dung liên quan là “Công việc hiện tại giúp anh/chị phát triển các mối quan hệ xã hội”; “Công việc cho anh/chị cơ hội tiếp xúc với ngƣời dân và giúp họ giải quyết vấn đề của họ”. Nhƣ vậy, thang đo đặc điểm công việc gồm 05 biến quan sát

Bảng 3. 1. Thang đo “Đặc điểm công việc”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát

hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

CV1 Công việc anh/chị đang làm phù

hợp với năng lực, chuyên môn

Giữ nguyên Trƣơng Phƣơng Uyên (2017) CV2

Công việc của anh/chị đang làm có quy định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, phù hợp

CV3

Công việc cho anh/chị cơ hội tiếp xúc với ngƣời dân và giúp họ giải

quyết các vấn đề của họ Thảo

luận

CV4 Công việc hiện tại giúp anh/chị phát triển các mối quan hệ xã hội

CV5

Công việc tạo điều kiện để nâng cao năng lực chuyên môn của anh/chị Giữ nguyên Lê Thị Kim Loan (2019)

Thang đo “Thu nhập”

Thang đo “Thu nhập và phúc lợi đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Lê Thị Kim Loan (2019) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất bổ sung nội dung “Anh/chị có thể đề xuất với cơ quan về mức thu nhập của mình”. Nhƣ vậy, thang đo Thu nhập gồm 5 biến quan sát

Bảng 3.2. Thang đo “Thu nhập”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát

hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

LT1 Thu nhập tƣơng xứng với năng

lực và kết quả làm việc Giữ nguyên Lê Thị Kim Loan (2019)

LT2 Thu nhập của anh/chị có thể đảm

bảo cho cuộc sống hiện tại

LT3 Chính sách lƣơng, thƣởng công

bằng và hợp lý

LT4 Anh/chị cảm thấy hài lòng với mức

thu nhập và phúc lợi tại cơ quan

LT5 Anh/chị có thể đề xuất với cơ

quan về mức thu nhập của mình

Thảo luận Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận

Thang đo “Khen thưởng và công nhận”

Thang đo “Khen thƣởng và công nhận” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Trƣơng Uyên Phƣơng (2017). Nhóm thảo luận thống nhất và bổ sung nội dung “Tất cả CBCC trong cơ quan đƣợc giải thích một cách rõ ràng về tiêu chí khen thƣởng”. Nhƣ vậy, thang đo “Khen thƣởng và công nhận” gồm 4 biến quan sát.

Bảng 3.3. Thang đo “Khen thƣởng và công nhận”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát

hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

KT1 Anh/chị đƣợc lãnh đạo đánh giá

đúng với kết quả công việc

Trƣơng Phƣơng Uyên (2017)

KT2 Anh/chị đƣợc khen ngợi kịp thời

khi hoàn thành tốt công việc KT3

Việc công nhận thành tích và khen thƣởng của cơ quan là đúng ngƣời, đúng việc KT4 Tất cả CBCC đƣợc giải thích một cách rõ ràng về tiêu chí khen thƣởng Thảo luận Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận

Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”

Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Lê Thị Kim Loan (2019) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh và bổ sung 01 nội dung là “Anh/chị đƣợc cung cấp đầy đủ các cơ hội để rèn luyện và phát triển”. Nhƣ vậy thang đo “Đào tạo và phát triển” gồm 04 biến quan sát

Bảng 3.4. Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát

hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

ĐT1

Anh/chị đƣợc đào tạo bồi dƣỡng những kỹ năng cần thiết để thực

hiện tốt công việc Lê Thị

Kim Loan (2019)

ĐT2 Anh/chị đƣợc thông tin đầy đủ về

các điều kiện đƣợc thăng tiến

ĐT3 Cơ quan tạo cho anh/chị nhiều cơ

hội thăng tiến ĐT4

Anh/chị đƣợc cung cấp đầy đủ các cơ hội để rèn luyện và phát triển cá nhân

Thảo luận

Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất không điều chỉnh nội dung vì các phát biểu đã rõ ràng, dễ hiểu.

Bảng 3.5. Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát

hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

ĐN1 Đồng nghiệp hỗ trợ công việc lẫn

nhau Giữ nguyên Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) ĐN2 Đồng nghiệp hòa đồng, vui vẻ

ĐN3 Đồng nghiệp thƣờng giúp đỡ nhau

khi gặp khó khăn

ĐN4 Đồng nghiệp tôn trọng anh/chị

Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận

Thang đo “Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo”

Thang đo “Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung và bổ sung nội dung liên quan là “Lãnh đạo thƣờng hỏi ý kiến của anh/chị khi có vấn đề liên quan đến công việc mà anh/chị phụ trách” cho phù hợp. Nhƣ vậy, thang đo sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo gồm 4 biến quan sát.

Bảng 3.6. Thang đo “Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát

hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

LĐ1 Anh/chị nhận đƣợc sự hỗ trợ từ cấp

trên trong công việc và cuộc sống

Giữ nguyên Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) LĐ2 Lãnh đạo thƣờng động viên, khuyến khích anh/chị trong quá trình làm việc

LĐ3 Lãnh đạo luôn lắng nghe và quan tâm đến ý kiến của nhân viên

Lãnh đạo luôn lắng nghe và quan tâm đến ý kiến của CBCC LĐ4

Lãnh đạo thƣờng hỏi ý kiến của anh/chị khi có vấn đề liên quan đến công việc mà anh/chị phụ trách

Thảo luận

Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận

Thang đo “Động lực làm việc”

Thang đo “Động lực làm việc” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thanh Duy (2019), động lực làm việc đƣợc đánh giá trên các tiêu chí nhƣ: Khối lƣợng, chất lƣợng công việc, thời gian hoàn thành. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một nội dung cho phù hợp “Anh/chị luôn chủ động trong công việc đƣợc giao”. Nhƣ vậy, thang đo “Động lực làm việc” gồm 3 biến quan sát.

Bảng 3.7. Thang đo “Động lực làm việc”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát

hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

ĐL1 Anh/chị luôn hoàn thành công

việc của mình đúng thời hạn

Giữ nguyên Nguyễn Thanh Duy (2019); Thảo luận ĐL2

Kết quả công việc của anh/chị luôn rõ ràng, chính xác và đáng tin cậy ngay cả khi khối lƣợng công việc nhiều

ĐL3

Anh/chị luôn hoàn thành tốt công việc kể cả lúc không có sự giám sát hay yêu cầu của cấp trên

Anh/chị luôn đƣợc chủ động, sáng tạo trong công việc đƣợc giao

Nguồn: Tác giả tổng hợp, thảo luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường phước long, thành phố nha trang, tỉnh khánh hoà (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)