Đánh giá của sinh viên và cựu sinh viên về kỹ năng nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 59 - 64)

Kỹ năng

Tỷ lệ cựu SV đánh giá các mức độ

(%) Tỷ lệ SV đang theo học đánh giá các mức độ (%) Rất

cao Cao Trung bình Thấp thấp Rất Rất cao Cao Trung bình Thấp thấp Rất 1. Ngành kế toán doanh nghiệp

- Các thao tác với chứng từ kế toán - 6,3 50,0 43,7 - - 7,1 53,4 33,6 5,9 - Ghi sổ kế toán - 31,3 66,7 2,0 - - 35.8 56,7 4,7 2,8 - Lập các bảng biểu, báo cáo kế toán - - 68,8 20,8 10,4 - 2,4 69,2 25,9 2,5 - Phân tích thơng tin kế tốn - 18,9 56,3 24,8 - 1,6 20,3 49,5 29,6 0,6

2. Ngành điện công nghiệp và dân dụng

- Sử dụng các dụng cụ, máy móc và trang thiết bị điện cơng nghiệp và dân dụng - 54,2 39,5 6,3 - - 60,2 26,4 13,4 - - Phân biệt các tính chất về điện - 6,2 50,0 43,8 - - 3,9 55,6 40,5 -

của các loại vật liệu điện. - Nhận biết, đo lường, kiểm tra chất lượng các linh kiện điện - 16,7 50,0 33,3 - - 17,3 52,3 29,6 0,8 - Đọc, phân tích bản vẽ kỹ thuật cơ bản của ngành điện dân dụng và công nghiệp, sơ đồ mạch điện, mạch điện tử cơ bản - 43,8 50,0 6,2 - - 42,1 53,7 4,2 - - Kỹ năng thao tác với mạch điện chiếu sáng, máy điện - 66,7 27,1 6,2 - - 77,1 22,4 0,5 -

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2018)

Những cựu SV và SV đang học tại trường đều nhận thấy rằng, mức độ thành thạo từng kỹ thực hành nghề nghiệp của họ trong quá trình làm việc là không như nhau. Các kỹ năng mà SV đánh giá là yếu nhất đó là: lập các bảng biểu kế toán, báo cáo kế tốn; thao tác với chứng từ kế tốn; tính tốn và phân tích các tài liệu kỹ thuật; thao tác với các linh kiện điện tử, đọc và phân tích bản vẽ sơ đồ mạch đối với SV ngành điện công nghiệp và dân dụng. Đây cũng là một nguồn dữ liệu quan trọng giúp nhà trường rà soát lại nội dung chương trình ĐT của ngành.

Cũng theo sự đánh giá của hai đối tượng SV trên thông qua các phiếu xin ý kiến, họ chưa thực sự hài lịng về q trình rèn luyện các kỹ năng thực hành nghề nghiệp trong thời gian học tập tại trường. Đa số đều đánh giá rằng mức độ được rèn luyện các kỹ năng làm việc, tay nghề thực hành là vừa phải.

4.1.1.5. Ý thức lao động, thái độ làm việc

Hầu hết các DN được hỏi đều đánh giá cao ý thức, thái độ làm việc của các nhân viên kế tốn trình độ cao đẳng do nhà trường ĐT. Khơng có DN nào đánh giá ý thức, thái độ làm việc của SV nhà trường ở mức kém. Đây là một điều đáng mừng đối với kết quả ĐT của nhà trường. Ý thức, thái độ làm việc tốt là cơ sở để xây dựng tác phong công nghiệp của người LĐ.

Bảng 4.8. Kết quả đánh giá của các doanh nghiệp về ý thức, thái độ làm việc của cựu sinh viên hệ cao đẳng tại Nhà trường

Đơn vị tính: %

Mức độ đánh giá Ngành ĐT

Tỷ lệ đánh giá của các doanh nghiệp (%) Tốt Bình thường Kém

Ngành Kế tốn doanh nghiệp 93,3 6,7 -

Ngành Điện CN và dân dụng 73,3 26,7 -

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2018)

Ngoài kiến thức, kỹ năng, thái độ, người sử dụng LĐ thường quan tâm đến những mặt khác khi đánh giá CL của nguồn nhân lực. Chẳng hạn, họ thường đánh giá sự nhanh nhạy của người LĐ khi giải quyết các vấn đề, khả năng xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình làm việc, khả năng giao tiếp với khách hàng hoặc đối tác, khả năng làm việc tập thể, khả năng phát triển... Đối với LĐ trình độ cao đẳng do nhà trường ĐT, đa số các DN đều đánh giá các mặt trên ở mức Tốt hoặc Trung bình. Điều này chứng tỏ rằng, các DN cũng đã có sự hài lịng nhất định về CL của LĐ trình độ cao đẳng do nhà trường ĐT. Điều này cũng tạo tâm lý thoải mái, yên tâm làm việc cho SV của nhà trường, giúp họ xoá bỏ những mặc cảm về trình độ hoặc cơng việc của mình.

Bảng 4.9. Kết quả đánh giá các nội dung khác của doanh nghiệp đối với cựu sinh viên hệ cao đẳng của trường

Đơn vị tính: %

Tiêu chí

Tỷ lệ chọn mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém kém Rất

Khả năng xử lý các tình huống phát sinh

trong quá trình làm việc - 40 46,7 13,3 - Khả năng giao tiếp với khách hàng, đối tác - 26,7 60 13,3 - Khả năng làm việc theo nhóm - 40 26,7 33,3 - Khả năng làm việc độc lập - 60 33,3 6,7 - Quan hệ với đồng nghiệp 13,3 73,4 13,3 - - Khả năng thích nghi với mơi trường làm

việc hoặc cơng việc được giao 6,7 40 46,6 6,7 - Cơ hội và khả năng phát triển của cựu

sinh viên cao đẳng của nhà trường trong tương lai

20 53,3 26,7 - -

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2018)

4.1.2. Chương trình đào tạo hệ cao đẳng

Chương trình ĐT của Nhà trường được xây dựng trên chương trình khung của Bộ Giáo dục và ĐT, phải theo sát nhu cầu thực tiễn của xã hội, phù hợp với tiến bộ khoa học và cơng nghệ đảm bảo tính cấn đối, khoa học về nội dung tạo điều kiện cho người học khi ra trường có thể đáp ứng được ngay yêu cầu của quy trình sản xuất hiện đại. Trong những năm qua phòng ĐT cùng phối hợp với các phịng ban, các khoa chun mơn tiếp tục thực hiện việc xây dựng và điều chỉnh chương trình ĐT: Rà sốt lại mục tiêu, nội dung chương trình ĐT của từng hệ cao đẳng tại trường. Để thực hiện chương trình ĐT có hiệu quả cho cả khóa học với tất cả các hệ cao đẳng phòng đào tạo Nhà trường đã phối hợp cùng với các khoa chuyên môn lập kế hoạch và tiến độ ĐT theo từng kỳ và cả năm học đảm bảo tính logic, khoa học và có tính kế thừa các mơn học. Đồng thời phân cơng giảng viên giảng dạy phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho từng lớp học.

Xuất phát từ đặc thù của ĐT hệ cao đẳng đó là chú trọng đến tay nghề của người lao động nên trong mục tiêu ĐT của mỗi ngành/nghề tại trường, mục tiêu về mặt kỹ năng rất được chú trọng.

* Đối với ngành Kế toán DN

Để thực hiện mục tiêu ĐT, chương trình ĐT ngành Kế tốn DN được xây dựng bao gồm 22 môn học với tổng thời lượng là 2.190 tiết (Phụ lục 2). Các môn học được chia ra làm 2 nhóm:

- Nhóm các mơn học chung: tập trung nâng cao nhận thức của SV về các

vấn đề chính trị, đạo đức, quốc phòng và rèn luyện sức khoẻ để đáp ứng với yêu cầu của LĐ nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Các môn học chung chiếm 21,23% tổng thời lượng trong chương trình ĐT.

- Nhóm các mơn học cơ sở và chun mơn: tập trung trang bị những kiến thức chung về kinh tế và những kiến thức, kỹ năng và ý thức, thái độ nghề nghiệp cần thiết của một nhân viên kế tốn. Các mơn học cơ sở và chun ngành chiếm 78,77% tổng thời lượng trong chương trình ĐT.

Với đặc trưng là ĐT ra những nhân viên kế toán trực tiếp làm việc tại các DN nên chương trình ĐT ngành Kế tốn DN của nhà trường đã tập trung vào việc rèn luyện những kỹ năng làm việc của một nhân viên kế toán. Trong tổng số tiết của chương trình ĐT thì số tiết thực hành, thực tập là 1.335, chiếm 60,96% (trong đó thời gian thực tập giữa khố (tại trường) là 200 tiết, chiếm 14,98%; thời gian thực tập tốt nghiệp (tại DN) là 520 tiết, chiếm 38,95%); số tiết lý thuyết là 855, chiếm 39,04%. Các mơn học chính của ngành học là: Lý thuyết kế toán DN, Kế toán DN sản xuất, Thực tập giữa khoá, Kế toán thương mại và xây dựng cơ bản, Phân tích hoạt động kinh tế, Tài chính DN, Thống kê DN. Nội dung các môn học này đã chú trọng đến việc rèn luyện các kỹ năng thực hành cơ bản cần có của một nhân viên kế tốn.

Với kết cấu như trên, chương trình ĐT ngành Kế tốn DN trình độ cao đẳng của nhà trường được đa số GV giảng dạy, SV đang theo học và SV đã tốt nghiệp đánh giá là hợp lý (kết hợp hợp lý giữa lý thuyết với thực hành).Tuy vậy, nội dung chương trình ĐT chưa tập trung vào việc rèn luyện tồn diện các kỹ năng nghề nghiệp cần có đối với SV: các kỹ năng liên quan đến việc thao tác với chứng từ kế tốn, lập báo cáo kế tốn ít được chú trọng tới.

* Đối với ngành Điện công nghiệp và dân dụng

Để thực hiện mục tiêu ĐT, chương trình ngành Điện công nghiệp và dân dụng, số môn học là 27 với tổng thời lượng là 2.205 (Phụ lục 2). Các môn học của này được chia ra làm 2 nhóm:

- Nhóm các mơn học chung: tập trung nâng cao nhận thức của SV về các vấn đề chính trị, đạo đức, quốc phịng và rèn luyện sức khoẻ để đáp ứng với yêu cầu của LĐ nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Các môn học chung chiếm 21,09% tổng thời lượng trong chương trình ĐT của từng nghề.

- Nhóm các mơn học ĐT nghề: tập trung trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp (điện công nghiệp và dân dụng), rèn các kỹ năng thao tác, thực hành nghề nghiệp và GD ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình làm việc. Các môn học ĐT nghề chiếm 78,91% tổng thời lượng trong chương trình ĐT của từng nghề.

Để tập trung vào việc rèn luyện những kỹ năng nghề của một công nhân, nhân viên điện công nghiệp và dân dụng trình độ cao đẳng, chương trình ĐT nghề này đều được thiết kế theo cơ cấu giữa lý thuyết và thực hành như sau: số tiết thực hành, thực tập là 1.425, chiếm 64,63%; số tiết lý thuyết là 780, chiếm 35,37%. Nếu xét riêng với các mơn học ĐT nghề thì tỷ lệ giờ lý thuyết là 31,03%, giờ thực hành là 68,97% (tương ứng với cơ cấu 3/7).

Đánh giá chương trình và kế hoạch ĐT, học viên thực hiện phát phiếu thăm dò trên hai đối tượng là cựu SV và SV đang theo học tại trường thuộc hai ngành chọn mẫu là ngành kế toán doanh nghiệp và điện công nghiệp và dân dụng mỗi đối tượng 50 SV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)