Nhiệm vụ của việc lập kế hoạch sản xuất là đảm bảo hoạt động bình thƣờng của tất cả các khâu sản xuất để chế tạo sản phẩm theo số lƣợng và thời hạn đặt ra. Lập kế hoạch sản xuất phải thoả mãn các yêu cầu sau đây:
- Đảm bảo nhịp sản xuất và số lƣợng sản phẩm cần chế tạo.
- Giảm tối đa thời gian gián đoạn của đối tƣợng sản xuất trong quá trình chế tạo. Giảm gián đoạn của đối tƣợng sản xuất cho phép giảm chu kỳ sản xuất, giảm khối lƣợng sản xuất chƣa hoàn thiện và tăng tốc độ lƣu thông của thiết bị.
Gián đoạn của quá trình sản xuất đƣợc đánh giá bằng hệ số gián đoạn Kg:
c c s g T T T K (4.2) Kế hoạch nhân sự
Phân tích nhu cầu nhân sự
Nguồn nhân sự Số lƣợng cần thiết
Nguồn nội bộ
Tuyển dụng sắp xếp đề bạt Nguồn bên ngoài
Trong đó:
Ts: thời gian của chu kỳ sản xuất (giờ);
Tc: thời gian của chu kỳ công nghệ (giờ).
Hệ số Kg càng gần tới 0 thì gián đoạn trong sản suất càng giảm - Đảm bảo chất tải đồng đều cho thiết bị và nhà xƣởng
- Cần có tính linh hoạt cao, có nghĩa là, có khả năng điều chỉnh nhanh để chế tạo loại sản phẩm mới
Lập kế hoạch sản xuất bao gồm các phần sau đây:
Tính kế hoạch hàng tháng để xác định chính xác thời gian chế tạo xong sản phẩm;
Tính toán chất tải cho thiết bị và nhà xƣởng; Kiểm tra và điều chỉnh quá trình sản xuất;
Lập kế hoạch sản xuất giữa các phân xƣởng nhằm mục đích; Xác nhận nhiệm vụ sản xuất cho các phân xƣởng;
Đảm bảo sự phối hợp trong công việc của các phân xƣởng để hoàn thành kế hoạch sản xuất của nhà máy.
Lập kế hoạch sản xuất trong phân xƣởng có nghĩa là tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sản xuất của phân xƣởng bằng cách chi tiết hoá công việc cho đến từng nguyên công, đồng thời tổ chức kiểm tra và điều chỉnh quy trình công nghệ.
Phƣơng pháp lập kế hoạch sản xuất phụ thuộc vào dạng sản xuất, vì vậy dƣới đây sẽ nghiên cứu phƣơng pháp lập kế hoạch sản xuất trong các dạng sản xuất khác.