Lập kế hoạch dịch vụ dụng cụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tổ chức sản xuất trong các nhà máy cơ khí (Trang 65 - 68)

Lập kế hoạch dụng cụ bao gồm:

- Lập kế hoạch và điều chỉnh nhu cầu sử dụng dụng cụ; - Lập kế hoạch và điều chỉnh sản xuất dụng cụ.

Giai đoạn đầu tiên của lập kế hoạch dịch vụ dụng cụ là tính toán số dụng cụ đƣa vào vận hành và lƣu thông của các phân xƣởng và nhà máy f1 và số dụng cụ dự trữ trong kho f2 (hình 3.1). Số dụng cụ đang đƣợc sử dụng tại chỗ làm việc f1’ và số dụng cụ đang đƣợc mài lại và sửa chữa f1’’, có nghĩa là:

f =f1’ + f1’’ (3.4)

Số dụng cụ đang đƣợc sử dụng tại các chỗ làm việc f1’ đƣợc xác định theo công thức:

cm

f1' (3.5)

Ở đây:

c: số chỗ làm việc có tính chất công nghệ giống nhau (các nguyên công gia công cơ);

m: số dụng cụ đang đƣợc sử dụng tại các chỗ làm việc.

Hình 3.1. Cấu trúc của dụng cụ trong phân xưởng

C T T f n c 1 (3.6) Ở đây:

Tc: thời gian mài lại hoặc sửa chữa (giờ);

T: tuổi bền của dụng cụ (phút).

Số dụng cụ dự trữ trong kho f2 theo hình 3.1 là tổng số lƣợng dụng cụ dự trữ: dự trữ di chuyển và dự trữ tại chỗ. Dự trữ di chuyển f2’ có thể thay đổi từ số lƣợng lớn nhất cho đến giá trị 0. Dự trữ f2’’ đƣợc thành lập nhằm mục đích cung cấp dụng cụ cho các chỗ làm việc trong trƣờng hợp dụng cụ đến chậm so với thời gian yêu cầu. Dự trữ tại chỗ.

f2’’ = (0,05 0,1)f2’. Tổng số dụng cụ đƣợc đƣa vào vận hành f1’ và số dụng cụ dự trữ trong kho f2 đƣợc gọi là số dụng cụ lƣu thông của phân xƣởng f0 :

f0 = f1 + f2 (3.7)

Dụng cụ lƣu thông F0 của nhà máy là tổng số dụng cụ đƣa vào vận hành F1 và số dự trữ dụng cụ trong kho F2.

Hình 3.2 mô tả cấu trúc dụng cụ lƣu thông F0 của nhà máy.

Số dụng cụ đƣa vào vận hành F1 của nhà máy dƣợc xác định theo công thức: 0 1 f F (3.8) Số dụng cụ dự trữ F2là tổng số của lƣợng dụng cụ dự trữ di chuyển F2’ và dự trữ tại chỗ F2’: F2 = F2’+ F2’’ (3.9)

Số dụng cụ dự trữ di chuyển ở kho chứa trung tâm của nhà máy F2’ thay đổi từ giá trị lớn nhất cho đến giá trị 0. Dự trữ dụng cụ tại chỗ F2’’ đƣợc thành lập nhằm mục đích cung cấp cho các phân xƣởng trong trƣờng hợp vì lỗi của phân xƣởng dụng cụ hoặc do hàng đặt mua chƣa kịp mua về. Chu kỳ tái lập của dự trữ dụng cụ di chuyển bằng Tck (xem trục hoành trên hình 3.2).

Số dụng cụ dự trữ tại chỗ F2’’ đƣợc xác định theo công thức

F2’’= Tnl (3.10)

Ở đây:

Tn: số ngày phải chờ đợi do cung cấp dụng cụ bị chậm;

l: số dụng cụ trung bình cần thiết cho một ngày làm việc.

Nhiệm vụ tiếp theo của lập kế hoạch dịch vụ dụng cụ là lập kế hoạch và điều chỉnh nhu c sử dụng dụng cụ. Nhiệm vụ này xác định số lƣợng dụng cụ cần có để sử dụng của nhà máy hoặc phân xƣởng trong một năm hoặc một quý. Số lƣợng dụng cụ tiêu thụ đƣợc xác định bằng cách nhân khối lƣợng công việc với mức tiêu thụ dụng cụ.

Nhiệm vụ cuối cùng là lập kế hoạch và điều chỉnh sản xuất dụng cụ. Nhiệm vụ này đƣợc thực hiện trên cơ sở nhu cầu dụng cụ của nhà máy. Nhà máy cần xây dựng kế hoạch chế tạo dụng cụ tại phân xƣởng dụng cụ của nhà máy và kế hoạch đặt mua những dụng cụ không chế tạo đƣợc. Phân xƣởng dụng cụ của nhà máy không chỉ có nhiệm vụ chế tạo dụng cụ mới mà còn phải phục hồi các dụng cụ đã qua sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tổ chức sản xuất trong các nhà máy cơ khí (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)