Định mức tiêu thụ vật liệu đƣợc dùng để xác định nhu cầu vật liệu khi lập kế hoạch cung ứng vật tƣ - kỹ thuật, để kiểm tra tính hợp lý của sử dụng vật liệu và để tính toán giá thành sản phẩm.
Phƣơng pháp chủ yếu để xác định mức tiêu thụ vật liệu là phƣơng pháp tính toán hoặc phƣơng pháp kinh nghiệm – thí nghiệm. Bản chất của phƣơng pháp này là tính toán mức tiêu thụ vật liệu theo bản vẽ, theo phiếu công nghệ hoặc theo văn bản quy định về số lƣợng vật liệu cần tiêu thụ đƣợc xác định trong phòng thí nghiệm hoặc trong điều kiện phân xƣởng.
Khi xây dựng mức tiêu thụ vật liệu phải chú ý đến cả vật liệu đƣợc hớt đi trong quá trình gia công chứ không phải chỉ có vật liệu và tính kinh tế của sử dụng vật liệu, ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
- Khối lượng sản phẩm trước khi gia công: Khối lƣợng sản phẩm trƣớc khi gia công là tổng khối lƣợng sau khi gia công và phần vật liệu đƣợc hớt đi trong quá trình gia công. Đối với các chi tiết đƣợc chế tạo bằng các phƣơng pháp gia công cơ trực tiếp từ thép cán định hình hoặc thép lá thì định mức tiêu thụ vật liệu bằng khối lƣợng của sản phẩm trƣớc khi gia công.
- Khối lượng của sản phẩm sau khi gia công: Khối lƣợng của sản phẩm sau khi gia công là lƣợng vật liệu có ích. Tuy nhiên, chỉ tiêu này không cho phép đánh giá tính hợp lý của kết cấu sản phẩm từ quan điểm khối lƣợng vật liệu.
- Hệ số sử dụng vật liệu theo chi tiết: Hệ số sử dụng vật liệu Kc theo chi tiết đƣợc xác định bằng tỷ số giữa khối lƣợng sản phẩm sau khi gia công q và khối lƣợng sản phẩm trƣớc khi gia công, có nghĩa là định mức tiêu thụ vật liệu m
m q
Kc (3.15)
- Hệ số sử dụng vật liệu theo sản phẩm: Hệ số sử dụng vật liệu theo sản phẩm
Ks là hệ số sử dụng vật liệu của n chi tiết:
n i n i n n s m q m m m q q q K 1 1 2 1 2 1 ... + ... (3.16)
- Hệ số thành phẩm đầu ra: Hệ số thành phẩm đầu ra đặc trƣng cho mức độ sử dụng vật liệu ở các phân xƣởng chuẩn bị phôi và đƣợc xác định bằng tỷ số của khối lƣợng các phôi và khối lƣợng vật liệu đầu vào (ví dụ khối lƣợng quặng sắt trong các phân xƣởng đúc).