Mức tiêu thụ dụng cụ là số lƣợng dụng cụ cần thiết để thực hiện một khối lƣợng công việc nhất định:
1. Trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn mức tiêu thụ dụng cụ đƣợc xác định theo công thức sau đây:
T i T HC 60 1000 0 (3.1) Ở đây:
HC: mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 chi tiết;
T0: thời gian cơ bản cần thiết để gia công một chi tiết (phút);
T: tuổi bền của dụng cụ (phút);
Mức tiêu thụ dụng cụ đo đƣợc tính theo công thức 100 1 z Q Hd (3.2) Hd : mức tiêu thụ dụng cụ đo;
Q: số lƣợng phép đo trên 1000 chi tiết;
z: số lƣợng phép đo cho đến khi dụng cụ bị mòn;
: giá trị đặc trƣng cho sự giảm ngẫu nhiên của dụng cụ (có thể lấy khoảng5 7%); có nghĩa là số lƣợng dụng cụ đƣợc dùng để giảm bớt là %.
2. Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ mức tiêu thụ dụng cụ cắt đƣợc xác định gần dúng cho một khối lƣợng nhất định thực hiện trên máy, ví dụ, cho 1000 giờ máy: 0 1000 T K HC i (3.3) Ở đây:
HC: mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 giờ máy;
K: hệ số đặc trƣng cho tỷ lệ giữa thời gian cơ bản T0 và thời gian từng chiếc Ttc (tỷ lệ
tc
T T0
);
T0: thời gian cơ bản (thời gian máy) câng thiết để gia công một chi tiết( phút).
Mức tiêu thụ dụng cụ phải luôn đƣợc giảm xuống. Để đạt đƣợc mục đích này cần nghiêm cứu kỹ thuật mới và kinh nghiệm sản xuất cũng nhƣ quá trình vận hành dụng cụ. Chỉ trên cơ sở này mới có thể đạt đƣợc những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đặt ra.