Nhận thức về nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 98 - 102)

Nhận thức về nguyên tắc trọng tài th-ơng mại ở việt nam và một số kiến nghị

3.4.1. Nhận thức về nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tà

cởi mở trong việc thừa nhận các bên có thể lựa chọn trọng tài xét xử theo pháp luật hoặc theo lẽ công bằng. Việt Nam thuộc hệ thống pháp luật thành văn, việc áp dụng án lệ, tập quán th-ơng mại ch-a đ-ợc thừa nhận chính thức nh-ng pháp luật trọng tài đã cho phép các bên trong tranh chấp có yếu tố n-ớc ngoài đ-ợc lựa chọn áp dụng các tập quán th-ơng mại để giải quyết vụ việc, vì vậy đảm bảo nguyên tắc công bằng cần thừa nhận quyền đ-ợc lựa chọn áp dụng tập quán th-ơng mại làm căn cứ giải quyết vụ việc của các bên trong tranh chấp khơng có yếu tố n-ớc ngồi.

Quán triệt nguyên tắc cơng bằng địi hỏi trọng tài viên có trình độ chun mơn giỏi, độc lập và vô t- trong giải quyết vụ việc. Biện pháp đào tạo nâng cao khả năng của các trọng tài viên cũng nh- việc giáo dục đạo đức trọng tài viên trong thời gian tới: mời trọng tài viên n-ớc ngoài tham gia Trung tâm trọng tài Việt Nam, Nhà n-ớc cần có các ch-ơng trình đào tạo trọng tài viên tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành về luật và chuyên môn khác, mở các lớp tập huấn, bồi d-ỡng năng lực trọng tài viên…

3.4. Nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài

3.4.1. Nhận thức về nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài trọng tài

Phán quyết trọng tài có hiệu lực, các bên phải tự nguyện thi hành nếu không sẽ bị c-ỡng chế theo cơ chế thi hành án của Nhà n-ớc. Quy định của pháp luật đã khẳng định rõ tính hợp pháp của phán quyết trọng tài song trên thực tế nhiều phán quyết của trọng tài có hiệu lực không đ-ợc tự nguyện thi hành. Bên phải thi hành th-ờng viện các lý do để trốn tránh thực hiện nghĩa vụ của mình. Họ quan niệm phán quyết trọng tài không mang quyền lực nhà

n-ớc nên dễ dàng chây lì khơng thực hiện hoặc sử dụng quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài nhằm thay đổi phán quyết vụ việc.

Tòa án ch-a thể hiện tính tích cực của cơ quan này trong hoạt động giám sát hỗ trợ trọng tài. Trong thủ tục hủy quyết định trọng tài, tòa án đã lạm dụng quyền của mình thơng qua u cầu chuyển tồn bộ hồ sơ vụ việc tranh chấp cho tòa án xem xét. Tòa án chỉ xem xét lại phán quyết của trọng tài trên cơ sở những căn cứ quy định trong pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 mà không đ-ợc quyền xử lại vụ tranh chấp về nội dung. Vì vậy: "nếu các

quyết định của trọng tài th-ờng xuyên bị hủy thì thực sự đây là một tai họa. Mặc dù các căn cứ để tòa án hủy quyết định trọng tài đã đ-ợc quy định khá rõ ràng tại Điều 54 của Pháp lệnh, Tuy nhiên, trong số đó cũng có một vài căn cứ có thể bị lạm dụng" [29, tr. 66].

pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 quy định ch-a cụ thể vấn đề này, gây khó khăn cho hoạt động của trọng tài. Đối với thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài tại Việt Nam còn những tồn tại nh-:

Thực tiễn công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài cho thấy trong quá trình xem xét để công nhận và cho thi hành, Hội đồng xét xử th-ờng tiến hành xem xét đánh giá lại nội dung của vụ tranh chấp đã đ-ợc giải quyết. Điều này gây thêm nhiều phức tạp cho bên yêu cầu thi hành và cũng không đúng theo quy định của pháp luật" [14, tr. 52].

Việc xem xét lại nội dung vụ tranh chấp là trái với thông lệ quốc tế và trái với nguyên tắc tính hợp pháp của phán qu‎yết trọng tài. Theo pháp luật trọng tài Cộng hòa Pháp: "kể từ lúc tuyên phán quyết, kể từ lúc ấy không một cơ quan

tài phán nào có thể thụ lí để giải quyết vấn đề đã đ-ợc phân xử" [25, tr. 49].

Kết quả điều tra xã hội thể hiện qua biểu đồ 3.4: Nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài cho thấy:

Theo các chuyên gia có 41,93% nhận định phán quyết trọng tài đã đ-ợc thừa nhận tính hợp pháp nh-ng cơ chế thực hiện là ch-a cụ thể và có

58,9% doanh nghiệp có chung nhận định này. 38.09% chuyên gia cho biết cơ chế c-ỡng chế thi hành phán quyết ch-a cụ thể là do pháp luật trọng tài ghi nhận Nhà n-ớc c-ỡng chế thi hành phán quyết của trọng tài nh-ng Pháp luật thi hành án Việt Nam ch-a h-ớng dẫn tr-ờng hợp này.

Kết quả điều tra ở biểu đồ 3.4 thể hiện đánh giá của các chuyên gia về thực tế nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài ch-a đ-ợc tôn trọng. Các bên tranh chấp không tự nguyện thực hiện phán quyết. Hiện t-ợng này xảy ra với cả phán quyết của trọng tài n-ớc ngoài và phán quyết của trọng tài trong n-ớc. "D-ới góc độ pháp lí, khung pháp luật về trọng tài cịn nhiều bất cập, các

quyết định trọng tài bị đ-a ra tòa án xin hủy ngày càng nhiều" [30, tr. 3].

Biểu đồ: 3.4: Nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài

Chuyên gia Phán quyết TT 41.93 41.93 16.12 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Đ-ợc thừa nhận tính hợp pháp nh-ng cơ chế thực hiện ch-a cụ thể

Đ-ợc các bên, cơ quan tổ chức liên quan tôn trọng

thực hiện

Bị các bên, cơ quan tổ chức liên quan gây khó

khăn trong thi hành

doanh nghiệp Phán quyết của TT 19.17 17.18 58.9 4.75 0 10 20 30 40 50 60 70 Đ-ợc các bên, cơ quan tổ chức liên quan tôn trọng thực hiện Bị các bên, cơ quan tổ chức liên quan gây khó khăn

trong thi hành Đ-ợc thừa nhận tính hợp pháp nh-ng cơ chế thực hiện ch-a cụ thể ý kiến khác

Tình trạng này dẫn đến nguy cơ trọng tài khơng cịn vai trò trong hệ thống ph-ơng thức giải quyết tranh chấp khi kết quả hoạt động không đ-ợc thực hiện trên thực tế. Có đến 41,93% các chuyên gia trong cuộc điều tra nhận định phán quyết trọng tài bị các bên tranh chấp, cơ quan tổ chức liên quan gây khó khăn trong thi hành. Doanh nghiệp khi đ-ợc hỏi đã an tâm lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp thì có đến 56,33% trả lời khơng an tâm. Ngun nhân khiến họ không an tâm chủ yếu là cơ chế thi hành phán quyết trọng tài ch-a hiệu quả chiếm 64,1%.

Cơ chế thừa nhận tính hợp pháp của phán quyết trọng tài theo pháp luật Việt Nam là quy định tiến bộ song cơ chế này ch-a cụ thể. Cơ quan thi hành án vốn đã quá tải trong thi hành bản án quyết định của tòa án nên việc tiến hành c-ỡng chế thi hành với phán quyết trọng tài không đ-ợc quan tâm đúng mức. C-ỡng chế thi hành phán quyết trọng tài phải trải qua nhiều thủ tục hành chính, chấp hành viên có thể gây trì hỗn q trình c-ỡng chế vì Pháp lệnh thi hành án 2004 ch-a quy định cụ thể về phần này.

3.4.2. Đánh giá về nguyên tắc tính hợp pháp của phán qu‎yết trọng tài

Những quy định về tính hợp pháp của phán quyết trọng tài tạo một cơ sở pháp lí cho các bên, trọng tài, cơ quan tổ chức liên quan tiến hành hoạt động. Thực tế đã chứng minh việc thi hành quyết định trọng tài ch-a tốt. Phán quyết trọng tài không đ-ợc thực thi trên thực tế là cản trở lớn nhất đối với sự phát triển của ph-ơng thức trọng tài, làm giảm niềm tin của nhà kinh doanh vào ph-ơng thức này. Việc thi hành phán quyết trọng tài còn gặp nhiều trở ngại do những nguyên nhân sau:

- pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 đ-ợc ban hành trong thời

gian ch-a lâu. Việc tuyên truyền phổ biến nội dung pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003thực hiện khơng nhiều. Vì vậy, tinh thần của Pháp lệnh t-ơng đối mới với đông đảo nhà kinh doanh và các cơ quan công quyền. Đồng thời các Trung tâm trọng tài khơng có hoạt động gì nổi bật để truyền bá kiến thức về trọng tài.

- Cơ chế thi hành phán quyết đã đ-ợc quy định nh-ng thực tế vận hành cơ chế này còn ch-a có sự h-ớng dẫn cụ thể. Cơ quan thi hành án không tiến hành c-ỡng chế phán quyết của trọng tài vì hiện nay Pháp lệnh Thi hành án dân sự 2004 ch-a quy định cụ thể tr-ờng hợp này.

- yếu tố thái độ của cơ quan công quyền đối với phán quyết của trọng tài còn ch-a đúng mức. Việc hàng loạt phán quyết trọng tài n-ớc ngồi khơng đ-ợc công nhận và thi hành tại Việt Nam vì những lí do khơng rõ ràng đã thể hiện thái độ khơng thiện cảm của tịa án đối với trọng tài th-ơng mại. Điều này ảnh h-ởng nghiêm trọng tới nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài đồng thời làm xấu đi hình ảnh của một đất n-ớc tơn trọng các cam kết quốc tế mà Việt Nam đang xây dựng.

- Tâm lí của các bên tranh chấp có vị trí quan trọng trong thực hiện nguyên tắc này. Các bên không tôn trọng những cam kết của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp. Thói quen này thể hiện sự ch-a chuyên nghiệp trong hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)