"Trong các tr-ờng hợp tranh chấp, các bên liên quan đ-ợc tự do lựa chọn thủ tục trọng tài, lựa chọn những nguyên tắc sẽ đ-ợc áp dụng để giải quyết tranh chấp, lựa chọn áp dụng thông lệ của th-ơng mại quốc tế. Và cuối cùng là các bên có thể lựa chọn ngun tắc cơng bằng trong xét xử" [24, tr. 7].
Cơng bằng có ý nghĩa là lẽ phải. Lẽ phải đ-ợc xác định không chỉ đúng pháp luật mà còn phải đáp ứng đ-ợc những thông lệ tập quán th-ơng mại. Pháp luật không thể điều chỉnh chi tiết, cụ thể mọi vấn đề trong xã hội vì vậy có những vấn đề ch-a có sự điều chỉnh của pháp luật và thực tế không phải lúc nào pháp luật cũng là lẽ phải. Bởi vậy, đôi khi sự công bằng là nguồn luật để giải quyết tranh chấp.
Nguyên tắc công bằng cịn bao hàm ý nghĩa bình đẳng. Sự bình đẳng giữa các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp th-ơng mại. Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của các bên, đảm bảo không thiên vị bất cứ bên nào. Khi lựa chọn trọng tài, các bên đã h-ớng tới mục đích là cơng lý - ở trọng tài khơng đơn thuần đúng, sai mà cơng lí cịn đ-ợc xem xét trên cơ sở sự dung hịa lợi ích giữa các bên để đạt tới một quyết định dễ chấp nhận đối với các bên.
Nguyên tắc công bằng thể hiện ở việc Nhà n-ớc quy định một khung pháp lý thống nhất đảm bảo cho mọi hình thức trọng tài, các Trung tâm trọng tài cùng tồn tại và phát triển. Trọng tài đ-ợc trao những quyền hạn theo pháp luật mà nếu đã xác định thẩm quyền trọng tài thì việc khơng can thiệp vào nội dung giải quyết vụ tranh chấp của trọng tài là cơ sở để trọng tài đ-a ra phán xử công bằng.