nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại theo pháp luật việt nam
2.3.2. Quy định về nguyên tắc công bằng trong pháp luật trọng tài một số quốc gia khác
một số quốc gia khác
Về tiêu chuẩn trọng tài viên, thông lệ quốc tế cho thấy phần đông các quốc gia quy định rất "thoáng" vấn đề này. Luật trọng tài của Nhật Bản quy định các bên có thể kh-ớc từ trọng tài viên khi ng-ời đó khơng có năng lực pháp lý, điếc, câm hay bị t-ớc bỏ hoặc treo quyền dân sự (khoản 3 Điều 792).
Quy tắc của JCAA đ-a ra quy định có tính ngun tắc:" Khơng ai có
Luật trọng tài của cộng hòa Liên bang Nga quy định: "Việc kh-ớc từ
trọng tài viên có thể đ-ợc yêu cầu trong tr-ờng hợp, nếu có căn cứ để nghi ngờ về sự không vô t- hoặc khơng độc lập của họ, hoặc họ khơng có trình độ nh- các bên có u cầu" (khoản 2 Điều 12).
Điều 13 Luật trọng tài của Brazin quy định bất cứ ng-ời nào cũng có thể trở thành trọng tài viên nếu chiếm đ-ợc lòng tin của các bên.
Pháp luật trọng tài Việt Nam quy định t-ơng đối chặt chẽ về tiêu chuẩn trọng tài viên, xuất phát từ thực tế chúng ta ch-a có nhiều kinh nghiệm cũng nh- tính đến trình độ chung của các doanh nghiệp Việt Nam, phải có một giới hạn nhất định về tiêu chuẩn trọng tài nhằm mục đích cuối cùng là đảm bảo sự công bằng cho các bên. Tuy nhiên, h-ớng xây dựng pháp luật trọng tài trong thời gian tới phải tính đến mở rộng hơn nữa tiêu chuẩn trọng tài viên nhằm thu hút và xây dựng đ-ợc đội ngũ trọng tài viên có chất l-ợng cao, số l-ợng lớn.
Về nguyên tắc công bằng, theo các luật gia Pháp thì pháp luật trọng tài phải thể hiện: "Quyền đ-ợc trình bày và lắng nghe, quyền bình đẳng giữa
các bên, quyền tự bào chữa trong đó quyền tranh tụng chỉ là một mặt" nghĩa
là "Tất cả mọi ng-ời đều có quyền là việc kiện của mình đ-ợc trình bày và nghe
một cách công bằng, công khai, và trong một thời hạn hợp lý..." [25, tr. 45].
Đồng thời pháp luật trọng tài Pháp cũng ghi nhận quyền các bên tranh chấp lựa chọn vụ việc đ-ợc xét xử theo lẽ công bằng hay theo pháp luật. Theo nhận xét của các chuyên gia trọng tài Pháp lựa chọn xét xử theo pháp luật nghĩa là "trọng tài viên xét xử nh- một thẩm phán bình th-ờng" [24, tr. 18] chỉ giải quyết vụ việc trên cơ sở những quy định pháp luật. Đối với lựa chọn xét xử theo lẽ công bằng không phủ nhận việc căn cứ vào pháp luật nh-ng công bằng nghĩa là "sự thích ứng của pháp luật đối với thực tế của vụ kiện". Thực tế cho thấy pháp luật nhiều khi quá cứng nhắc để áp dụng vào từng vụ kiện nên cần đ-ợc "chuyển đổi cho thích hợp". Theo đó, trọng tài viên sẽ căn cứ trên lựa chọn của các bên để giải quyết vụ tranh chấp theo lẽ công bằng hoặc căn
cứ vào pháp luật. Quyền này đ-ợc áp dụng chung cho các bên trong mọi tranh chấp mà khơng phân biệt tranh chấp có yếu tố n-ớc ngồi hay không. Nguyên tắc công bằng đ-ợc thể hiện trong pháp luật trọng tài Cộng hòa Pháp là đầy đủ và tiến bộ.
Pháp luật trọng tài Việt Nam không ghi nhận quyền các bên lựa chọn tập quán th-ơng mại làm căn cứ để giải quyết đối với tranh chấp khơng có yếu tố n-ớc ngồi. Pháp luật trọng tài Việt Nam về vấn đề này ch-a quán triệt nguyên tắc công bằng của trọng tài th-ơng mại. Việc quy định chỉ có tranh chấp n-ớc ngồi mới có quyền lựa chọn áp dụng tập quán th-ơng mại để giải quyết tranh chấp là khơng hợp lí. Trong lĩnh vực th-ơng mại cần phải sử dụng những tập quán th-ơng mại nh- căn cứ để giải quyết nội dung tranh chấp. Những tập quán th-ơng mại đ-ợc áp dụng trong quan hệ th-ơng mại cả trong n-ớc và quốc tế, khi giải quyết tranh chấp cần quy định các bên có quyền lựa chọn tập quán th-ơng mại để giải quyết mâu thuẫn.