nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại theo pháp luật việt nam
2.1.4. Quy định về nguyên tắc độc lập của trọng tài trong pháp luật trọng tài một số quốc gia khác
trọng tài một số quốc gia khác
Trên thế giới, trọng tài đ-ợc xây dựng theo nhiều mơ hình. Ngun tắc độc lập của trọng tài đ-ợc ghi nhận khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển của trọng tài, phụ thuộc sự bình đẳng giữa Nhà n-ớc và thực thể khác trong xã hội.
Một số quốc gia xây dựng trọng tài theo mơ hình độc lập với Nhà n-ớc, trọng tài đ-ợc coi là ph-ơng thức giải quyết tranh chấp song song với ph-ơng thức tòa án.
ở Nhật Bản, việc thành lập Trung tâm trọng tài là khơng hạn chế, do đó bất kỳ ai cũng có thể thành lập Trung tâm trọng tài, ví dụ, Đồn luật s- Nhật Bản vừa mới thành lập Trung tâm trọng tài, các Trung tâm trọng tài này chủ yếu giải quyết các vụ việc mang tính chất nhỏ.
Nhật Bản có Hiệp hội trọng tài hàng hải (Tomax) và Hiệp hội trọng tài th-ơng mại Nhật Bản (JCAA), các loại Hiệp hội trọng tài này mang tính t- nhân. Nhật Bản cũng giống nh- các n-ớc EU và Hoa Kỳ khơng có cơ quan quản lý trọng tài, trọng tài đ-ợc hoạt động một cách tự do, việc tồn tại của các Trung tâm trọng tài phụ thuộc vào nền kinh tế thị tr-ờng quyết định. Muốn thành lập Trung tâm trọng tài phải đăng ký, việc đăng ký phụ thuộc vào lĩnh vực cụ thể của Trung tâm trọng tài muốn hoạt động. Trong tr-ờng hợp muốn thành lập Trung tâm trọng tài khơng có t- cách pháp nhân với mục đích th-ơng mại thì đ-ợc đăng ký ở Bộ T- pháp, nếu thành lập Trung tâm trọng tài có pháp nhân là một cơng ty dịch vụ trọng tài thì phải đăng ký ở Bộ Kinh tế. Bộ Kinh tế sẽ giám sát các Trung tâm trọng tài, nh-ng việc giám sát này nhằm mục đích là xem Trung tâm trọng tài hoạt động có lợi nhuận hay khơng lợi nhuận [8, tr. 92].
Pháp luật trọng tài Nhật Bản có sự phân biệt rõ ràng giữa trọng tài với mục đích th-ơng mại và trọng tài khơng mang tính th-ơng mại và có sự quản lý khác nhau. Nguyên tắc độc lập của trọng tài đ-ợc thể hiện ở mức rất cao trong đó trao quyền tự quản cho các Trung tâm trọng tài hoạt động. Nhật Bản là một n-ớc phát triển nên không đặt ra hỗ trợ ban đầu về vật chất với Trung tâm trọng tài.
Một số n-ớc khác xây dựng trọng tài theo mơ hình trọng tài có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc về mặt tổ chức với Nhà n-ớc nh-:
Trung Quốc quy định tại Điều lệ trọng tài hợp đồng kinh tế: "Cơ quan
trọng tài hợp đồng kinh tế là ủy ban trọng tài hợp đồng kinh tế do cục quản lý hành chính cơng th-ơng Nhà n-ớc và cục quản lý hành chính cơng th-ơng các cấp ở địa ph-ơng lập ra" (Điều 2).
Đặc biệt ở Thái Lan có Viện trọng tài nằm trong Bộ T- pháp. Bộ T- pháp cấp trụ sở và trả l-ơng hành chính cho tất cả nhân viên và chi phí văn phòng cho viện trọng tài. Các trọng tài viên hoạt động độc lập không thuộc Bộ
T- pháp. Trọng tài có quyền phán quyết nh- tịa án, quyết định của trọng tài đ-ợc c-ỡng chế thi hành.
Việt Nam xây dựng trọng tài theo mơ hình ph-ơng thức giải quyết tranh chấp độc lập nh-ng quy định rõ mối quan hệ hỗ trợ, giám sát của cơ quan t- pháp Nhà n-ớc đối với trọng tài; sự quản lí của Nhà n-ớc về trọng tài. Quy định này phù hợp với điều kiện Việt Nam khi trình độ nền kinh tế còn thấp, các điều kiện cho trọng tài phát triển ch-a đầy đủ cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà n-ớc nhằm xây dựng ph-ơng thức trọng tài vững chắc.
Mối quan hệ giữa các cơ quan t- pháp nhà n-ớc và trọng tài đ-ợc pháp luật trọng tài các n-ớc quy định rất khác nhau.
Luật Trọng tài Trung Quốc quy định:
Trong tr-ờng hợp giữa hai bên đã có thỏa thuận trọng tài mà một bên đ-a đơn kiện đến tịa án cịn bên kia thì trình tịa bản thỏa thuận trọng tài tr-ớc khi phiên họp đầu tiên đ-ợc tiến hành thì tịa án nhân dân có thẩm quyền sẽ đình chỉ vụ kiện trừ khi thỏa thuận trọng tài vô hiệu. Nếu bên thứ hai khơng có đơn u cầu đình chỉ vụ kiện tại tòa tr-ớc khi tòa mở phiên họp đầu tiên thì coi nh- bên đó cũng đã từ chối thực hiện thỏa thuận trọng tài, do đó tịa án nhân dân sẽ tiếp tục vụ tranh chấp (Điều 26) [19, tr. 254].
Luật Trọng tài Trung Quốc cũng quy định tịa án có quyền quyết định về hiệu lực thỏa thuận trọng tài:
Bất kỳ bên nào có bất đồng về hiệu lực pháp lý của thỏa thuận trọng tài có thể nộp đơn yêu cầu ủy ban trọng tài ra quyết định về việc này hoặc nộp đơn yêu cầu tòa án nhân dân quyết định. Khi một bên yêu cầu ủy ban trọng tài quyết định và bên kia u cầu tịa án thì tịa án sẽ giải quyết việc này. Việc phản đối hiệu lực pháp lý của thỏa thuận trọng tài phải đ-ợc đ-a ra tr-ớc phiên xét xử đầu tiên của ủy ban trọng tài (Điều 20).
Ngoài ra:
Một trong các bên có thể yêu cầu áp dụng những biện pháp bảo toàn tài sản, nếu vì hành động của bên kia hoặc vì lý do nào khác mà làm cho việc thi hành khơng thể tiến hành đ-ợc hoặc gặp khó khăn. Nếu một bên yêu cầu áp dụng các biện pháp bảo toàn tài sản, Hội đồng trọng tài sẽ chuyển đơn yêu cầu đó tới tịa án nhân dân phù hợp với quy định có liên quan của tố tụng dân sự. nếu đơn yêu cầu áp dụng các biện pháp bảo tồn tài sản đó sai thì bên yêu cầu sẽ phải đền bù thiệt hại cho bị đơn những thiệt hại do các biện pháp bảo toàn tài sản gây ra (Điều 28).
Nh- vậy, pháp luật trọng tài Trung Quốc ghi nhận sự hỗ trợ từ cơ quan t- pháp nhà n-ớc đối với trọng tài. Sự ghi nhận này có những điểm t-ơng đồng với pháp luật trọng tài Việt Nam nh- quy định sự hỗ trợ của Nhà n-ớc đối với việc thi hành thỏa thuận trọng tài hoặc tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nh-ng về phạm vi nội dung khác nhau. Pháp luật trọng tài Việt Nam ghi nhận không chỉ các biện pháp bảo toàn tài sản nh- pháp luật trọng tài Trung Quốc mà còn ghi nhận các biện pháp bảo đảm chứng cứ đã có khơng bị tiêu hủy. Đây là điểm hợp lý của pháp luật trọng tài Việt Nam. Tuy nhiên, so sánh với Luật mẫu của UNCITRAL quy định tại Điều 27: "Hội đồng Trọng tài hoặc một
bên đ-ợc sự đồng ý của Hội đồng trọng tài có thể u cầu tịa án có thẩm quyền trợ giúp thu thập chứng cứ. Tịa án có thể thực hiện u cầu đó trong phạm vi thẩm quyền của mình và theo các quy định về thu thập chứng cứ". Pháp luật trọng tài Việt Nam ch-a quy định vấn đề tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ và triệu
tập nhân chứng tham gia tố tụng trọng tài. Đây là thiếu sót ảnh h-ởng tới khả năng giải quyết vụ tranh chấp của trọng tài. Hỗ trợ của Nhà n-ớc đối với trọng tài ch-a đ-ợc đầy đủ là nguyên nhân làm cho trọng tài ch-a thể trở thành ph-ơng thức quan trọng nh- tòa án trong giải quyết tranh chấp th-ơng mại tại Việt Nam.
Đối với mơ hình độc lập của Trọng tài Nhật Bản: Pháp luật trọng tài Nhật Bản khơng có quy định cho phép hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài. T-ơng tự khơng có một quy định nào nh- vậy trong các quy tắc trọng tài th-ơng mại của JCAA. Trong khi đó, pháp luật trọng tài Nhật Bản quy định một bên có thể u cầu tịa án có thẩm quyền hỗ trợ tố tụng trọng tài có quyết định hay hành động mà trọng tài viên không thể thực hiện đ-ợc. Đối với biện pháp tạm thời, Luật về các biện pháp dân sự tạm thời đã cụ thể h-ớng tr-ớc khả năng cho tòa án áp dụng biện pháp tạm thời. Do đó, trên thực tế yêu cầu có biện pháp tạm thời phải nộp tới tịa án có thẩm quyền tại Nhật Bản trừ khi chỉ là các ý kiến t- vấn do hội đồng trọng tài yêu cầu [8, tr. 32].
Quy định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đều đ-ợc pháp luật trọng tài các n-ớc thừa nhận nh-ng có nội dung khác nhau về vấn đề này. Việc áp dụng các biện pháp này có thể do chính Hội đồng trọng tài tiến hành, do tòa án tiến hành hoặc kết hợp cả hai. áp dụng những biện pháp nào đ-ợc các n-ớc quy định cụ thể trong pháp luật trọng tài.