nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại theo pháp luật việt nam
2.2.2. Quyền tự định đoạt của các bên
Nguyên tắc thỏa thuận thể hiện sự tôn trọng đối với quyền tự định đoạt của các bên. Pháp luật trao cho các bên tranh chấp quyền tự do quyết định những vấn đề trọng tài quan trọng. Tố tụng trọng tài linh hoạt, thơng thống, sự tác động của các bên vào quá trình trọng tài rất lớn. Các bên tranh chấp có
thể xây dựng quy tắc tố tụng cho trọng tài nếu chọn trọng tài vụ việc hoặc chấp nhận quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài đã chọn; các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên, thỏa thuận thời gian, địa điểm.
Muốn đ-a vụ tranh chấp ra tr-ớc trọng tài, một trong các bên tranh chấp hoặc cả hai bên gửi đơn đến Trung tâm. Theo Điều 20 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 để giải quyết tranh chấp, nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi Trung tâm trọng tài với đầy đủ nội dung cơ bản, kèm theo những giấy tờ cần thiết chứng minh đã có một Thỏa thuận trọng tài giữa các bên, những chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình. Đối với tr-ờng hợp các bên đã thỏa thuận lựa chọn trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải gửi đơn kiện cho bị đơn. Tố tụng trọng tài bắt đầu từ khi Trung tâm trọng tài nhận đ-ợc đơn kiện hoặc từ khi bị đơn nhận đ-ợc đơn kiện. Nh- vậy, khởi kiện tại trọng tài cũng là quyền của các bên tranh chấp, bất cứ bên nào trong thỏa thuận trọng tài thấy mình có quyền lợi bị vi phạm có thể đ-a đơn ra trọng tài yêu cầu giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Thỏa thuận trọng tài chỉ có thể thực hiện trên thực tế thông qua hành động này của các bên tranh chấp, không ai và không cơ quan tổ chức nào khác có thể khởi động q trình tố tụng trọng tài ngồi các bên tranh chấp.
Theo Điều 28 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003: "Nguyên
đơn có thể sửa đổi, bổ sung, rút đơn kiện tr-ớc khi hội đồng trọng tài ra quyết định trọng tài". Quy định này trao cho các bên quyền tự định đoạt việc tiếp tục
hay khơng q trình bảo vệ của mình. Đối với tr-ờng hợp bị đơn kiện lại nguyên đơn, trọng tài tiếp tục giải quyết phần kiện lại của bị đơn mà không bị ảnh h-ởng bởi ý định của nguyên đơn.
Các bên tranh chấp phải xác lập Hội đồng trọng tài. Theo Điều 4 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất do các bên thỏa thuận. Các bên có quyền thỏa thuận chọn một trọng tài viên để giải quyết tranh chấp hoặc ba trọng tài viên để giải quyết tranh chấp. Nếu chọn ba trọng tài viên mỗi bên đ-ợc chỉ định một trọng
tài viên, hai trọng tài viên đ-ợc chọn sẽ chỉ định một trọng tài viên thứ ba là Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Các bên tranh chấp có quyền thay đổi trọng tài viên và thủ tục thay đổi trọng tài viên trong quá trình tố tụng trọng tài theo Điều 27 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003. Các quy định về lập Hội đồng trọng tài là chặt chẽ, chi tiết đảm bảo Hội đồng trọng tài đ-ợc thành lập là do ý chí của các bên tranh chấp.
Lựa chọn hình thức trọng tài vụ việc, các bên tự thỏa thuận xây dựng nên quy tắc tố tụng cho trọng tài. Việc xác lập quy tắc phụ thuộc hoàn tồn vào thiện chí cũng nh- sự hiểu biết của các bên. Thông th-ờng các bên th-ờng sử dụng quy tắc trọng tài nổi tiếng nh- quy tắc tố tụng của trọng tài ICC, ISID để làm cơ sở xây dựng quy tắc. Các bên lập ra các b-ớc, quy định thời gian để giải quyết tranh chấp.
Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm, ngơn ngữ trọng tài, thời gian và pháp luật áp dụng. Tố tụng trọng tài cho phép các bên đ-ợc tự thỏa thuận địa điểm diễn ra trọng tài, không bắt buộc phải tiến hành tại địa điểm nhất định nào. Đối với vụ tranh chấp có yếu tố n-ớc ngồi các bên có thể thỏa thuận địa điểm trọng tài diễn ra tại Việt Nam hoặc ngoài Việt Nam. Đối với tr-ờng hợp các bên không thỏa thuận sẽ do Hội đồng trọng tài quyết định. Địa điểm phải bảo đảm thuận lợi cho các bên nghĩa là phù hợp với chi phí đi lại, l-u trú, thuận tiện cho việc thu thập và xuất trình chứng cứ. Đối với địa điểm ở n-ớc ngồi cần xem xét kĩ pháp luật trọng tài địa điểm đó vì pháp luật nơi diễn ra trọng tài có thể đ-ợc coi là căn cứ để xác định những vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết.
Vấn đề ngôn ngữ đ-ợc sử dụng do các bên thỏa thuận, nếu các bên không lựa chọn đ-ợc thì Hội đồng trọng tài quyết định ngơn ngữ dùng trong quá trình trọng tài là tiếng Việt. Đó là nội dung khoản 7 Điều 49 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 quy định đối với những vụ tranh chấp có yếu tố n-ớc ngoài.
Việc lựa chọn luật áp dụng chỉ đ-ợc thực hiện đối với những vụ tranh chấp có yếu tố n-ớc ngồi: "Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên
lựa chọn. việc lựa chọn pháp luật n-ớc ngoài và áp dụng pháp luật n-ớc ngồi khơng đ-ợc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam"
(khoản 2 Điều 7 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003).
Theo nhận định góp ý của các giáo s- Nhật Bản vào xây dựng pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003: "Trong dự thảo pháp lệnh trọng tài nên
quy định về tố tụng mang tính chất chung và quy chế của trọng tài, nh-ng việc quy định phải có tính ngun tắc, một khi xét xử tại Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật của Việt Nam, kể cả các Trung tâm trọng tài của n-ớc ngoài cũng áp dụng nguyên tắc này" [8, tr. 57].
Một trong những điểm mới nổi bật của pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 là quy định tòa án hỗ trợ trọng tài trong áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong quy định này dành cho các bên trong tranh chấp quyền yêu cầu Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Theo Điều 33 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003: "Trong quá
trình Hội đồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị trực tiếp bị xâm hại, thì các bên có quyền làm đơn đến tịa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng một hoặc một số những biện pháp khẩn cấp".
Theo Điều 35 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003: "Bên yêu
cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể làm đơn yêu cầu thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khi khơng cịn phù hợp hoặc khơng cịn cần thiết".
Trong giải quyết tranh chấp việc áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên. Các bên có quyền tự do định đoạt việc yêu cầu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời phải chịu trách nhiệm đối với những hành động của mình tr-ớc bên kia hoặc ng-ời thứ ba có liên quan.
Các bên đ-ợc quyền thỏa thuận về thời gian diễn ra phiên họp trọng tài, trong phiên họp các bên có thể tham gia trực tiếp hoặc ủy quyền cho ng-ời khác tham dự. Đồng thời trong phiên họp trọng tài, các bên đ-ợc quyền thỏa thuận mọi vấn đề liên quan đến tranh chấp đang giải quyết và Hội đồng trọng tài phải tôn trọng quyền này của các bên. Nếu các bên yêu cầu, Hội đồng trọng tài có thể căn cứ vào hồ sơ để giải quyết vụ tranh chấp mà không cần các bên có mặt. Việc yêu cầu này phải là sự đồng thuận của cả hai bên yêu cầu trọng tài giải quyết vắng mặt họ.
Các bên có quyền tự mình hịa giải hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải nh-ng hịa giải khơng phải thủ tục tố tụng bắt buộc nh- tố tụng tòa án.
Theo Điều 37 pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003:
1. Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có thể tự hòa giải. Trong tr-ờng hợp hịa giải thành thì theo u cầu của các bên, Hội đồng trọng tài sẽ đình chỉ tố tụng.
2. Các bên có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải. Trong tr-ờng hợp hịa giải thành thì các bên có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài lập biên bản hòa giải thành và ra quyết định cơng nhận hịa giải thành. Biên bản hòa giải thành phải đ-ợc các bên và các trọng tài viên ký. Quyết định cơng nhận hịa giải thành của hội đồng trọng tài là chung thẩm và đ-ợc thi hành theo quy định tại Điều 57 của Pháp lệnh này.
Hòa giải ln là một phần quan trọng của q trình trọng tài. Trọng tài là một ph-ơng thức chứa đựng những đặc điểm của cả hòa giải và tài phán, tuy thực tế trọng tài ngày càng gần hơn với tài phán nh-ng những đặc điểm của hịa giải ln đ-ợc duy trì, thơng qua việc giành cho các bên quyền thỏa thuận mọi vấn đề tranh chấp tức là thỏa thuận lựa chọn thiết chế để giải quyết tranh chấp hoặc thỏa thuận một giải pháp giải quyết bất đồng.
Trong tr-ờng hợp các bên tranh chấp không thể đồng thuận với nhau về những vấn đề trong tố tụng trọng tài hoặc một trong các bên khơng thiện
chí trong q trình giải quyết tranh chấp, sự hỗ trợ của toà án hoặc Hội đồng trọng tài để tiến trình tố tụng đảm bảo tốc độ giải quyết cũng nh- đảm bảo quyền lợi chính đáng của các bên.
Đối với chỉ định trọng tài viên để lập Hội đồng trọng tài. Tr-ờng hợp các bên đ-a tranh chấp ra tr-ớc Trung tâm trọng tài th-ờng trực, nếu các bên thỏa thuận chọn một trọng tài viên duy nhất để giải quyết vụ việc nh-ng khơng thống nhất đ-ợc thì Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ quyết định chọn trọng tài viên duy nhất. Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên thì Chủ tịch hội đồng trọng tài sẽ chỉ định trọng tài viên của bị đơn nếu bị đơn không chọn đ-ợc trọng tài viên và tr-ờng hợp hai trọng tài viên đ-ợc chọn không thống nhất trọng tài viên thứ ba.
Với trọng tài vụ việc vai trò hỗ trợ các bên trong chỉ định trọng tài viên thuộc về tịa án cấp tỉnh nơi bị đơn có trụ sở hoặc c- trú. Nếu có sự thay đổi về trọng tài viên sẽ do Hội đồng trọng tài hoặc Chủ tịch Trung tâm trọng tài hoặc tòa án cấp tỉnh nơi bị đơn có trụ sở, c- trú quyết định.
Trong tiến trình giải quyết tranh chấp, tất cả những vấn đề thuộc quyền thỏa thuận của các bên nh-ng các bên không thống nhất đ-ợc với nhau thì trong thời gian nhất định Hội đồng trọng tài sẽ quyết định và quyết định này có tính ràng buộc đối với các bên.
Tác động của tòa án, Chủ tịch Trung tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài chỉ nhằm đảm bảo thực hiện việc giải quyết tranh chấp nhanh chóng và chính xác.