Yêu cầu của giải quyết tranh chấp th-ơng mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 33 - 36)

Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị tr-ờng có sự định h-ớng của Nhà n-ớc đã kéo theo những tranh chấp gay gắt đa dạng. Tranh chấp th-ơng mại là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các cá nhân, tổ chức kinh doanh về quyền, lợi ích kinh tế khi tham gia vào các quan hệ th-ơng mại. Tranh chấp th-ơng mại có những đặc điểm nh- sau:

Thứ nhất, các bên trong tranh chấp th-ờng là những chủ thể kinh

doanh. Các cá nhân, tổ chức đ-ợc thừa nhận quyền kinh doanh xét theo Luật Th-ơng mại 2005 bao gồm cả th-ơng nhân thực tế. Điều này có nghĩa khơng chỉ cá nhân, tổ chức đ-ợc Nhà n-ớc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới có quyền hoạt động kinh doanh mà những ng-ời tham gia kinh doanh khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cũng đã đ-ợc pháp luật công nhận. Các chủ thể này là những ng-ời nhanh nhạy thông hiểu pháp luật và tập quán th-ơng mại. Họ luôn đặt vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình lên hàng đầu vì vậy một ph-ơng thức giải quyết tranh chấp hiệu quả là mục tiêu cần đạt đ-ợc của giới kinh doanh. Các bên trong tranh chấp lựa chọn ph-ơng thức giải quyết tranh chấp tốt nhằm bảo vệ bản thân, giữ đ-ợc uy tín và mối quan hệ bạn hàng.

Thứ hai, các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ th-ơng mại kinh tế.

Hoạt động th-ơng mại ghi nhận hầu nh- toàn bộ các hoạt động kinh doanh đặc thù và hoạt động kinh doanh thông th-ờng, những hoạt động này nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Quan hệ th-ơng mại kinh tế rất đa dạng, th-ờng gắn với sự l-u thơng khối l-ợng hàng hóa tài sản có giá trị lớn, khi tranh chấp xảy ra cần phải đ-ợc giải quyết nhanh chóng, dứt điểm, có khả năng khơi phục hậu quả, hạn chế tổn thất trong kinh doanh.

Thứ ba, tranh chấp ảnh h-ởng lớn tới quá trình sản xuất kinh doanh

của các bên. Tranh chấp phản ánh xung đột về lợi ích giữa các bên trong đó việc quyết định yếu tố lợi ích mang tầm quan trọng đối với cả hai bên. Tranh chấp này th-ờng gắn với yếu tố tài sản, ảnh h-ởng trực tiếp tới nguồn vốn của

chủ thể. Hoạt động sản xuất kinh doanh th-ờng là những chu trình trong đó tranh chấp chỉ phát sinh ở công đoạn nhất định. Nếu không giải quyết nhanh chóng và có ph-ơng án phục hồi sẽ làm trì trệ cả hoạt động sản xuất. Quan hệ th-ơng mại có thể là quan hệ nhiều bên, nguy cơ đình trệ có tính dây chuyền có thể xảy ra, ảnh h-ởng nghiêm trọng tới quyền lợi của các bên. Mức độ phức tạp của các tranh chấp đòi hỏi phải đ-ợc giải quyết bởi ph-ơng thức giải quyết có tính chun mơn cao. Tất cả những đặc điểm này đòi hỏi giải quyết tranh chấp phải đảm bảo yếu tố tốc độ, hiệu quả.

Thứ t-, giải quyết tranh chấp th-ơng mại đề cao quyền tự định đoạt của các bên trong tranh chấp. Các quan hệ sản xuất kinh doanh đ-ợc thiết lập trên cơ sở tự do tự nguyện giữa các chủ thể độc lập và bình đẳng với nhau. Các bên đ-ợc quyền lựa chọn ph-ơng thức giải quyết tranh chấp, quyết định phạm vi thẩm quyền của giải quyết tranh chấp... Điều này tạo ra cơ hội xây dựng nhiều ph-ơng thức giải quyết tranh chấp khác nhau trong đó tùy thuộc nhu cầu, các chủ thể có thể lựa chọn ph-ơng thức phù hợp nhất.

Tranh chấp th-ơng mại với những đặc điểm nêu trên đã đặt ra yêu cầu đối với quá trình giải quyết tranh chấp nh- sau:

Thứ nhất, các tranh chấp phải đ-ợc giải quyết nhanh chóng, linh hoạt

chính xác đảm bảo sự cơng bằng giữa các bên. Các tranh chấp liên quan đến nhiều bên, nhiều lợi ích vật chất, phải đ-ợc giải quyết với tốc độ nhanh và dứt điểm. Yếu tố thời gian có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với các bên, có thể mang lại những cơ hội kinh doanh khác giá trị cao hơn th-ơng vụ đang tranh chấp. Xây dựng và phát triển thiết chế trọng tài giải quyết tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, dứt điểm đã đáp ứng yêu cầu này. Phán quyết phải đảm bảo đ-ợc sự công bằng giữa các bên, điều này không chỉ dựa vào vào quy phạm pháp luật mà còn đòi hỏi sự mềm dẻo trong giải pháp đ-a ra phù hợp với tính chất th-ơng mại mà các bên theo đuổi.

Thứ hai, phải đảm bảo đ-ợc yếu tố dân chủ trong quá trình giải quyết

của các bên tham gia quá trình giải quyết tranh chấp. Bảo đảm sự bình đẳng của các bên cùng vị trí pháp lý; đảm bảo đ-ợc sự thỏa thuận giữa các bên là cơ sở quan trọng để giải quyết tranh chấp. Các bên có quyền quyết định các vấn đề về tố tụng, tổ chức thiết chế giải quyết tranh chấp, các bên có quyền hòa giải với nhau khi đã đ-a vụ việc ra giải quyết tại tổ chức tài phán. Nh- vậy, triệt để tơn trọng sự dân chủ, bình đẳng, sự thỏa thuận của các bên đặt ra yêu cầu trong giải quyết tranh chấp bằng ph-ơng thức trọng tài phải tuân theo nguyên tắc thỏa thuận, công bằng.

Thứ ba, giải quyết tranh chấp phải bảo vệ đ-ợc bí mật, uy tín của các

bên trong tranh chấp, tạo cơ hội cho các bên giữ đ-ợc mối quan hệ sau giải quyết tranh chấp. Các bên cần sự bảo vệ về uy tín trong giải quyết tranh chấp ở một cơ quan tài phán, đảm bảo đ-ợc yếu tố bí mật sẽ giúp các bên giữ cho mình tiếng tăm trên th-ơng tr-ờng. Việc đ-a vụ tranh chấp ra phân xử tại cơ quan tài phán có thể sẽ làm lộ nh-ng bí quyết kinh doanh, bí mật cơng nghệ kĩ thuật ảnh h-ởng nghiêm trọng tới sự tồn tại của bất cứ bên nào. Mặt khác quan hệ bạn hàng cũng đ-ợc coi là tài sản giá trị của nhà kinh doanh, việc tháo gỡ bất đồng, tạo điều kiện để các bên xích lại gần nhau cùng giải quyết vụ việc sẽ duy trì đ-ợc quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên.

Thứ t-, giải quyết tranh chấp đảm bảo hiệu quả thi hành cao trong thực

tế nhằm bảo vệ và khôi phục quyền và lợi ích chính đáng của các bên trong tranh chấp. Mọi ph-ơng thức giải quyết tranh chấp đều nhằm kết quả cuối cùng là bảo vệ quyền lợi của các bên hiệu quả nhất. Nếu đáp ứng đ-ợc tất cả những yêu cầu trên song kết quả của việc giải quyết tranh chấp không đ-ợc thi hành cũng sẽ trở thành vô nghĩa. Tác hại của việc phán quyết không đ-ợc thi hành rất rõ ràng đối với bên có quyền lợi bị vi phạm, đồng thời cũng ảnh h-ởng đến trật tự chung của xã hội, làm mất ổn định môi tr-ờng kinh doanh. Phán quyết của trọng tài đ-ợc Nhà n-ớc công nhận ngang bản án, quyết định của tòa án, đ-ợc c-ỡng chế theo cơ chế thi hành án. Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm buộc các bên phải thực hiện tự nguyện đáp ứng đ-ợc căn bản yêu cầu này.

Tóm lại, việc xác định những yêu cầu trong giải quyết tranh chấp th-ơng mại có ý nghĩa quan trọng trong xác lập những nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại. Một ph-ơng thức giải quyết tranh chấp đáp ứng đ-ợc những yêu cầu nêu trên phải đ-ợc xây dựng trên các nguyên tắc phù hợp có nội dung bao hàm đ-ợc những điểm nổi bật đó. Xuất phát từ yêu cầu này, pháp luật trọng tài đã xác lập những nguyên tắc cơ bản có tính chất chỉ đạo đối với tổ chức và hoạt động của trọng tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)