Thỏa thuận trọng tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 53 - 56)

nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại theo pháp luật việt nam

2.2.1. Thỏa thuận trọng tà

pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 ghi nhận: "Thỏa thuận

trọng tài là thỏa thuận giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động th-ơng mại"

(khoản 2 Điều 2).

Quy định thỏa thuận trọng tài là nguyên tắc nền tảng cho việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: "Tranh chấp đ-ợc giải quyết bằng trọng tài

nếu tr-ớc hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài"

(khoản 1 Điều 3).

Điểm 1.1 Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành một số quy định của pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 h-ớng dẫn cụ thể nh- sau:

Theo quy định tại Điều 1, Điều 3, Điều 5 Pháp lệnh thì trọng tài th-ơng mại có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động th-ơng mại nếu tr-ớc hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài; do đó khi có ng-ời khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động th-ơng mại thì tịa án u cầu ng-ời khởi kiện cho biết tr-ớc hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài hay khơng; đồng thời tịa án phải kiểm tra, xem xét các tài liệu gửi kèm theo đơn kiện để xác định về vụ tranh chấp đó các bên có thỏa thuận trọng tài hay khơng. Nếu có căn cứ cho thấy đối với vụ tranh chấp đó các bên có thỏa thuận trọng tài thì tịa án căn cứ vào Điều 5 của Pháp lệnh này để từ chối thụ lý. Trong tr-ờng hợp sau khi thụ lý vụ án tòa án mới phát hiện đ-ợc đối với vụ tranh chấp đó các bên đã có thỏa thuận trọng tài, thì tịa án căn cứ vào quy định t-ơng ứng của pháp luật tố tụng ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án, trả lại đơn kiện và các tài liệu gửi kèm theo đơn kiện cho đ-ơng sự.

Thỏa thuận trọng tài thể hiện sự thống nhất ý chí của các bên tranh chấp. ý chí này phải bảo đảm là ý chí thực của các bên, tự nguyện không bên nào bị lừa dối hay đe dọa. Nội dung của ý chí là các bên ủy quyền cho trọng tài - là cơ quan trung lập giải quyết vụ việc, đ-a ra phán quyết buộc các bên thi hành. "Một trong những đặc tr-ng cơ bản của tổ chức trọng tài phi chính

phủ là trọng tài chỉ có thể có quyền lực trên cơ sở có thỏa thuận trọng tài giữa hai bên. Điều đó có nghĩa về nguyên tắc thẩm quyền của trọng tài do các bên đ-ơng sự tự thỏa thuận" [17, tr. 30].

Thỏa thuận trọng tài phải đ-ợc lập bằng văn bản. Thỏa thuận trọng tài thông qua th-, điện báo, telex, fax, th- điện tử hoặc hình thức văn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài đ-ợc coi là thỏa thuận trọng tài bằng văn bản. Thỏa thuận trọng tài có thể đ-ợc ghi nhận trong hợp đồng hoặc thỏa -ớc trọng tài. Qua thỏa thuận trọng tài, các bên xác định

hình thức trọng tài lựa chọn để giải quyết tranh chấp. Nếu chọn một Trung tâm trọng tài phải xác định chính xác tên Trung tâm đó, nếu chọn trọng tài vụ việc phải nói rõ là tranh chấp đ-ợc giải quyết bằng trọng tài vụ việc do các bên lập nên.

Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực khẳng định tịa án khơng có thẩm quyền đối với vụ việc. Qua xác lập thỏa thuận trọng tài các bên đã kh-ớc từ thẩm quyền xét xử của tòa án đối với tranh chấp phát sinh. Thỏa thuận trọng tài: "Cho phép loại trừ sự can thiệp của các Tòa án quốc gia vào giải quyết

tranh chấp, ít nhất tr-ớc khi phán quyết trọng tài đ-ợc ban hành" [31, tr.126].

pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 quy định về các tr-ờng hợp Thỏa thuận trọng tài vô hiệu. Theo Điều 10 có những tr-ờng hợp sau thỏa thuận trọng tài khơng có hiệu lực:

- Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động th-ơng mại quy định tại Khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh

- Ng-ời ký thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền ký kết theo quy định của pháp luật

- Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

- Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối t-ợng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên khơng có thỏa thuận bổ sung.

- Thỏa thuận trọng tài không đ-ợc lập theo quy định tại Điều 9 của Pháp lệnh này, tức là khơng đ-ợc lập d-ới hình thức văn bản.

- Bên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu. Thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu là sáu tháng, kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài, nh-ng phải tr-ớc ngày Hội đồng trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp.

Những quy định này là căn cứ để tòa án xem xét và quyết định thỏa thuận trọng tài có hiệu lực khơng. Đây là điểm mới và tiến bộ của pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 so với Nghị định 116/CP xác định thẩm quyền của tịa án và trọng tài rõ ràng. Theo đó, nếu vi phạm một trong những tr-ờng hợp pháp luật dự liệu thỏa thuận trọng tài sẽ mất hiệu lực và đặt các bên tranh chấp tr-ớc lựa chọn: tiếp tục thỏa thuận lại trọng tài - hiếm khi xảy ra trên thực tế vì các bên khó có đủ thiện chí để thỏa thuận lại; đ-a vụ tranh chấp ra tr-ớc tịa án có thẩm quyền nếu còn thời hiệu khởi kiện.

Bản quy tắc tố tụng của các Trung tâm trọng tài đang hoạt động th-ờng ghi nhận điều khoản trọng tài mẫu để các bên áp dụng. Theo bản quy tắc tố tụng trọng tài thống nhất của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam:

Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam khuyến nghị các doanh nghiệp đ-a điều khoản trọng tài mẫu của VIAC sau đây vào các hợp đồng th-ơng mại:

Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ đ-ợc giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam theo quy tắc tố tụng trọng tài của trung tâm này [27, tr. 2].

Điều khoản trọng tài mẫu của Trung tâm trọng tài th-ơng mại Thành phố Hồ Chí Minh: "Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ đ-ợc giải

quyết chung thẩm tại Trung tâm trọng tài th-ơng mại thành phố Hồ Chí Minh (TRACENCO)" [28, tr. 3].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)