nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại theo pháp luật việt nam
2.2.3. Quy định về nguyên tắc thỏa thuận trong pháp luật trọng tài một số quốc gia khác
tài một số quốc gia khác
Pháp luật trọng tài các n-ớc quy định về nguyên tắc thỏa thuận với nhiều nội dung. Theo đó thỏa thuận trọng tài cũng đ-ợc khẳng định là cơ sở để xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài. Quyền định đoạt của các bên đều đ-ợc đảm bảo. Pháp luật trọng tài các quốc gia khác coi trọng hòa giải trong tố tụng trọng tài:
Về vấn đề hòa giải trong tố tụng trọng tài, ở Châu âu và Hoa Kỳ th-ờng chú trọng vấn đề trung gian hòa giải để giải quyết tranh chấp, vai trò trung gian hòa giải khác với trọng tài viên và thẩm phán, các bên có quyền yêu cầu một ng-ời nào đó làm trung gian hòa giải để giải quyết tranh chấp. Việc hòa giải ở Nhật Bản rất đ-ợc -a chuộng trong quá trình giải quyết tranh chấp trọng tài, hàng năm có rất nhiều vụ đ-ợc giải quyết theo ph-ơng thức này [8, tr. 117].
Ngoài những điểm t-ơng đồng trên, giữa pháp luật trọng tài Việt Nam và pháp luật trọng tài các quốc gia khác còn những điểm khác biệt nh-: Đối với quy tắc tố tụng của trọng tài ICC, ủy ban trọng tài có thể là ba trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất nh-ng việc xác định số l-ợng trọng tài viên không phải quyền của các bên mà Tòa án trọng tài xem xét mức độ phức tạp của vụ tranh chấp và những vấn đề liên quan để quyết định vụ tranh chấp sẽ đ-ợc giải quyết bằng ủy ban trọng tài ba ng-ời hay một ng-ời duy nhất.
Đối với Nhật Bản các bên có quyền thỏa thuận trọng tài viên và cách thức chỉ định trọng tài viên. Trong tr-ờng hợp các bên không thỏa thuận đ-ợc thì mỗi bên phải chỉ định một trọng tài viên. Theo quy tắc của trọng tài th-ơng mại của Hiệp hội trọng tài th-ơng mại Nhật bản JCAA có quy định nh- sau:
- Quy tắc 23: số l-ợng trọng tài viên
- Quy tắc 24: Chỉ định trọng tài viên, một trọng tài viên - Quy tắc 25: Chỉ định trọng tài viên, nhiều trọng tài viên
ở Nhật Bản, số l-ợng trọng tài viên để giải quyết tranh chấp có thể là một hoặc nhiều trọng tài viên (có thể số l-ợng chẵn).
Pháp luật trọng tài Nhật Bản ghi nhận vấn đề thỏa thuận ngôn ngữ nh- sau:
Pháp luật Nhật Bản quy định hạn chế đối với ng-ời n-ớc ngoài trong việc sử dụng các thứ tiếng khác ngoài tiếng Nhật. Ví dụ,
theo bản tr-ớc đây của các quy tắc trọng tài th-ơng mại của JCAA, thì thậm chí có u cầu đối với bên n-ớc ngồi phải sử dụng tiếng Nhật trừ khi các bên có thỏa thuận khác. Trên thực tế thỏa thuận này ch-a bao giờ đạt đ-ợc. Tuy nhiên, theo bản hiện nay của quy tắc tố tụng JCAA thì tiếng Anh đ-ợc nêu cụ thể là một trong những ngơn ngữ chính thức đ-ợc sử dụng trong tố tụng trọng tài. Theo quy tắc này thì một số các vụ việc trọng tài trên thực tế đã đ-ợc tiến hành bằng tiếng Anh [8, tr.92].
Điểm khác biệt lớn giữa quy định về nguyên tắc thỏa thuận trong pháp luật Việt Nam và các n-ớc khác là pháp luật Việt Nam không thể hiện bất cứ sự hạn chế hay ràng buộc trách nhiệm nào đối với bên khơng thiện chí tham gia tố tụng trọng tài bởi cho rằng đó là quyền tự do của họ. Trong khi đó, đối với những tr-ờng hợp không hợp tác, pháp luật trọng tài các n-ớc thể hiện sự bất lợi đối với bên này: "Rất ít khi trọng tài đi theo h-ớng thuận lợi cho bị đơn
nếu bị đơn không chọn trọng tài viên, nghĩa là từ chối thực hiện cam kết của mình trọng tài viên do tổ chức trọng tài trực tiếp chỉ định rất có thể sẽ nhận định rằng bên đ-ơng sự không chọn trọng tài viên có dụng ý xấu khi khơng thực hiện cam kết của mình" [25, tr. 25].
Theo Giáo s- BEZARD, pháp luật trọng tài của cộng hòa Pháp ghi nhận: "Về vấn đề lựa chọn trọng tài viên ở Pháp, nếu bị đơn khơng lựa chọn
trọng tài viên thì phải yêu cầu Tòa án chỉ định trọng tài viên. Trên thực tế, Tòa án ra lệnh buộc bị đơn phải lựa chọn nếu khơng thì sẽ phạt một khoản tiền rất lớn đến mức mà cuối cùng, bị đơn buộc phải lựa chọn" [25, tr. 25].
Nh- vậy, pháp luật trọng tài Việt Nam tạo cho các bên cơ hội thực hiện tự nguyện nghĩa vụ của mình mà khơng quy định trách nhiệm cho bên khơng thiện chí tham gia trọng tài. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến thái độ khơng tích cực tham gia vào q trình giải quyết tranh chấp của các bên tranh chấp. Quy định của pháp luật trọng tài Cộng hịa Pháp có hiệu quả hơn trong việc buộc các bên phải có trách nhiệm đối với quá trình trọng tài.