Nhận thức về nguyên tắc trọng tài th-ơng mại ở việt nam và một số kiến nghị
3.3.2. Một số đánh giá về tình hình áp dụng ngun tắc cơng bằng
ảnh h-ởng trực tiếp tới ngun tắc cơng bằng là trình độ của trọng tài viên. Qua thực tế đ-ợc nêu, trọng tài viên ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu cả về
chất l-ợng và số l-ợng. Sự hạn chế này gây khó khăn cho các bên trong việc lựa chọn "ng-ời cầm cân nảy mực" để đảm bảo sự cơng bằng cho mình. Tình trạng này là do những nguyên nhân sau:
Do lịch sử pháp luật trọng tài tr-ớc đây quy định khơng hợp lí về tiêu chuẩn trọng tài viên, tạo nên nền tảng đội ngũ trọng tài viên không đồng đều. Trọng tài viên ch-a có trình độ cao và trong nhiều chuyên ngành. Đồng thời do quy định công nhận trọng tài viên chặt chẽ nên số l-ợng trọng tài viên không nhiều.
Công tác đào tạo hỗ trợ của Nhà n-ớc, của Trung tâm trọng tài đối với trọng tài viên khơng đ-ợc quan tâm. Ch-a có cơ chế hay ch-ơng trình cụ thể và lâu dài để phát triển đội ngũ trọng tài viên là nguyên nhân để đội ngũ này khơng có sự biến chuyển mạnh mẽ.
Trọng tài ch-a phát triển thực sự, ch-a tạo đ-ợc sức hút đối với những ng-ời có khả năng và điều kiện trở thành trọng tài viên. Thực tế cho thấy nhiều ng-ời tham gia Trung tâm trọng tài hàng chục năm nh-ng ch-a từng tham gia giải quyết vụ tranh chấp nào. Việc tham gia các Trung tâm trọng tài chỉ để lấy danh tiếng mà khơng có hoạt động thực sự góp phần phát triển ph-ơng thức trọng tài.
Những quy định của pháp luật trọng tài không đầy đủ về nội dung của