Quy định về nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài trong pháp luật trọng tài một số quốc gia trên thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 73 - 76)

nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại theo pháp luật việt nam

2.4.3. Quy định về nguyên tắc tính hợp pháp của phán quyết trọng tài trong pháp luật trọng tài một số quốc gia trên thế giớ

tài trong pháp luật trọng tài một số quốc gia trên thế giới

Pháp luật trọng tài các quốc gia khác đều thừa nhận tính hợp pháp của phán quyết trọng tài nh-ng thông th-ờng phải qua thủ tục công nhận và cho

thi hành quyết định trọng tài của tịa án thì phán quyết trọng tài mới có giá trị nh- bản án của tịa án và đ-ợc Nhà n-ớc đảm bảo c-ỡng chế. Các n-ớc khơng phân biệt cơ chế cơng nhận tính hợp pháp của phán quyết của trọng tài trong n-ớc và phán quyết của trọng tài n-ớc ngoài nh- pháp luật trọng tài Việt Nam.

Luật trọng tài MALAYSIA ghi nhận: "Với sự cho phép của Tòa án

cấp cao, một phán quyết theo thỏa thuận trọng tài có thể đ-ợc c-ỡng chế thi hành theo cách thức t-ơng tự nh- một bản án hoặc quyết định có hiệu lực, tr-ờng hợp quyết định cho phép đ-ợc đ-a ra, thì quyết định đó là một bộ phận của phán quyết" (Điều 27) [19, tr. 157].

Pháp luật trọng tài Việt Nam ghi nhận nguyên tắc tính hợp pháp phán quyết trọng tài t-ơng đối đầy đủ. Những quy định về tính hợp pháp của phán quyết trọng tài trong n-ớc tiến bộ hơn so với quy định pháp luật trọng tài của quốc gia khác. Quy định về thủ tục thi hành quyết định của trọng tài trong n-ớc không phải qua sự công nhận và cho thi hành của tịa án là đơn giản hóa thủ tục thi hành phán quyết, nâng cao giá trị của phán quyết trọng tài, là cơ sở tạo niềm tin của doanh nghiệp đối với ph-ơng thức trọng tài, khắc phục đ-ợc yếu điểm tồn tại của trọng tài Việt Nam.

Tuy nhiên, xây dựng cơ chế thi hành phán quyết trọng tài cần phải tiến hành đồng bộ hơn để đảm bảo những quy định này đ-ợc thực thi. Pháp luật ch-a có quy định đồng bộ, thống nhất về vấn đề thi hành c-ỡng chế phán quyết trọng tài thông qua cơ quan thi hành án của Nhà n-ớc. Luật Thi hành án đ-ợc ban hành trong t-ơng lai phải xem xét lại những quy định về vấn đề thi hành phán quyết trọng tài để từ đó có một cơ chế đồng bộ trong pháp luật trọng tài.

kết luận ch-ơng 1

Pháp luật trọng tài Việt Nam đã thể hiện t-ơng đối đầy đủ nội dung các nguyên tắc cơ bản của trọng tài th-ơng mại. Những quy định này tạo ra một cơ sở pháp lí thuận lợi cho hoạt động của trọng tài ngày càng phát triển

sôi nổi hơn. Pháp luật trọng tài Việt Nam đã xây dựng theo h-ớng phù hợp với thông lệ quốc tế, tiếp thu đ-ợc những t- t-ởng tiến bộ của pháp luật trọng tài thế giới. Tuy nhiên, pháp luật trọng tài vẫn bộc lộ những điểm nhất định ch-a tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của trọng tài th-ơng mại. Pháp luật trọng tài ghi nhận cụ thể chi tiết ở nhiều điểm nh-ng một số vấn đề quan trọng ch-a đ-ợc ghi nhận thỏa đáng gây khó khăn cho việc thực hiện trên thực tế.

So với các n-ớc khác, pháp luật trọng tài Việt Nam có những điểm t-ơng đồng và khác biệt nhất định trong nội dung nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại. Pháp luật trọng tài Việt Nam có những điểm tiến bộ hơn pháp luật trọng tài các quốc gia khác trên thế giới nh- quy định về thừa nhận tính hợp pháp của phán quyết trọng tài trong n-ớc. Những điểm còn tồn tại của pháp luật trọng tài Việt Nam về quyền đ-ợc lựa chọn luật áp dụng, tập quán th-ơng mại đối với tranh chấp khơng có yếu tố n-ớc ngồi là điểm khác biệt cơ bản so với pháp luật trọng tài của các quốc gia khác đã làm ảnh h-ởng sự phát triển của ph-ơng thức trọng tài.

Ch-ơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)