Nhận thức về nguyên tắc trọng tài th-ơng mại ở việt nam và một số kiến nghị
3.1.1. Nhận thức về nguyên tắc độc lập của trọng tà
Nguyên tắc độc lập của trọng tài là tiền đề quan trọng, chi phối những vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của trọng tài nh-: vị trí pháp lý độc lập của trọng tài, sự tự chủ trong công nhận trọng tài viên và xác lập cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các Trung tâm trọng tài, quy định phí trọng tài. Mối quan hệ của trọng tài với các thiết chế khác trong xã hội.
Nhận thức về vị trí pháp lí độc lập của trọng tài. Trung tâm trọng tài có vị trí pháp lí là tổ chức phi chính phủ. Tính đến thời điểm tháng 6/2007 cả n-ớc có 6 Trung tâm trọng tài th-ơng mại đang hoạt động trong đó có 5 Trung tâm đ-ợc thành lập tr-ớc khi pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 ra đời đ-ợc chuyển đổi theo pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003 là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng Th-ơng mại và cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm trọng tài th-ơng mại Hà Nội, Trung tâm trọng tài th-ơng mại á Châu, Trung tâm trọng tài th-ơng mại Cần Thơ, Trung tâm trọng tài th-ơng mại Sài Gòn, một Trung tâm mới thành lập vào tháng 8/2006 là Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình D-ơng trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm trọng tài kinh tế Bắc Giang đ-ợc thành lập theo Nghị định 116/CP chấm dứt hoạt động sau khi Pháp lệnh trọng tài th-ơng mại ra đời.
Trung tâm trọng tài đ-ợc thành lập tồn tại độc lập mang tính chất t- nhân với sự hợp tác của các trọng tài viên. Các Trung tâm này tồn tại độc lập với nhau, khơng có sự ràng buộc về chun mơn hay tổ chức.
Thực tế cho thấy, ngoại trừ Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam các Trung tâm còn lại đều do các luật s- đồng thời là trọng tài viên lập ra, th-ờng
có mối quan hệ với một công ty luật hoặc văn phòng luật s- nhất định do chính những sáng lập viên là chủ nhiệm văn phòng.
Theo ông Nguyễn Hồng Khởi - chủ tịch Trung tâm trọng tài th-ơng mại Hà Nội:
Do khơng có kinh phí, khơng có trụ sở ổn định các Trọng tài viên không đ-ợc tập huấn, đào tạo thêm về kỹ năng nghiệp vụ tố tụng trọng tài. Việc kết nạp thêm thành viên mới cũng khó khăn, khơng ai muốn tham gia vào một tổ chức hữu danh vô thực quanh năm chẳng có việc, đến cả th- kí nhân viên văn phòng cũng muốn bỏ đi nơi khác vì khơng thể sống theo nghiệp trọng tài. Chúng tôi cho rằng nếu không nhận đ-ợc sự hỗ trợ của Nhà n-ớc, cứ để các Trung tâm trọng tài tự bơi trong hoạt động nh- các văn phòng luật s- hoặc trung tâm, câu lạc bộ.. thì sẽ đến ngày sập tiệm [16, tr. 1].
Đối với Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đ-ợc ra đời và gắn liền với Phòng th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam. Trung tâm là một tổ chức trọng tài quốc tế đ-ợc thành lập theo quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ và điều lệ hoạt động của Trung tâm do Thủ t-ớng quyết định ban hành. Đây là một tổ chức phi chính phủ nh-ng khơng phải một cơng ty độc lập mà đ-ợc đặt bên cạnh Phòng th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam. Trụ sở chính của Trung tâm đ-ợc đặt tại trụ sở chính của Phịng Th-ơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam ở Hà Nội và các văn phòng liên lạc cũng đ-ợc đặt trong trụ sở của các chi nhánh của Phịng Th-ơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác.
Theo đánh giá của ơng Nguyễn Minh Chí - Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam:
Với chặng đ-ờng hoạt động đã qua VIAC đã đạt đ-ợc nhiều kết quả, thành công này không thể không nhắc đến vai trị hỗ trợ tích cực và có hiệu quả của phịng th-ơng mại và cơng nghiệp Việt
Nam. Trong suốt thời gian hoạt động từ khi đ-ợc thành lập cho đến nay VIAC luôn nhận đ-ợc sự hỗ trợ của phòng th-ơng mại bằng nhiều hình thức khác nhau. Phòng th-ơng mại tạo điều kiện cho VIAC phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, nhất là việc thành lập các chi nhánh và văn phòng liên lạc tại các tỉnh, thành phố [9, tr. 5].
Tại Việt Nam, hiện nay ch-a có một tổ chức xã hội nghề nghiệp của trọng tài là Hiệp hội trọng tài nh- nhiều n-ớc khác.
Nhận thức về quyền tự chủ của Trọng tài trong tổ chức và hoạt động. Trung tâm trọng tài đều tự xây dựng điều lệ và quy tắc tố tụng của trung tâm mình trên cơ sở pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại năm 2003. Trọng tài viên đ-ợc các Trung tâm mời trên cơ sở đáp ứng tiêu chuẩn trọng tài viên mà không phải trải qua kỳ thi của Bộ T- pháp nh- tr-ớc đây.
Các Trung tâm đều có biểu phí riêng do chính Trung tâm quyết định trên cơ sở tính phí tổn trọng tài hợp lý, hoạt động này mang tính tự do khơng bị giới hạn bởi quy định Nhà n-ớc. Theo ông Nguyễn Văn On - Chủ tịch Trung tâm trọng tài th-ơng mại TP Hồ Chí Minh: "Phí trọng tài thu 5%. nguồn kinh phí này chúng tơi dành để ni bộ máy hoạt động, thuê m-ớn cơ sở vật chất" [35].
Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều trọng tài viên, trọng tài ch-a thể có sự độc lập khi thu khơng đủ chi, các Trung tâm hoạt động trên cơ sở nguồn tài chính từ sự đóng góp của các sáng lập viên là chủ yếu.
Nh- nhận định của ông Trần Quang Mỹ - chủ tịch Trung tâm trọng tài á Châu:
Trung tâm VIAC có Phịng th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam đỡ đầu, các trung tâm khác hoạt động từ nguồn kinh phí đóng góp của trọng tài viên trong điều kiện sinh hoạt thu nhập của các trọng tài viên ch-a cao, trụ sở không ổn định, phải ngồi nhờ. Nguồn
kinh phí khơng có nên khơng có điều kiện tiếp thị đến từng doanh nghiệp hiểu rõ về tính -u việt của trọng tài, khách hàng có đều do mối quan hệ quen biết, thân thiết của các trọng tài viên với doanh nghiệp [23, tr. 2].
Nhận thức về mối quan hệ của trọng tài với các thiết chế khác trong xã hội. Quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động của trọng tài có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện nguyên tắc độc lập. Các cơ quan có chức năng quản lý Nhà n-ớc phải thể hiện thái độ tơn trọng trong hoạt động quản lí đối với trọng tài.
Theo đại diện Sở T- pháp Hà nội:
Cơ quan quản lí Nhà n-ớc về trọng tài đã đặc biệt coi trọng và tập trung giải quyết tốt các vấn đề sau:
- Cấp giấy đăng ký hoạt động, đăng ký thay đổi nội dung giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài.
- Theo dõi hoạt động của các Trung tâm trọng tài th-ơng mại trên địa bàn Hà Nội; Tập hợp báo cáo về tổ chức, hoạt động của các trung tâm để có giải pháp kiến nghị với các cơ quan cấp trên tạo điều kiện cho các trung tâm hoạt động tốt hơn [30, tr. 2].
Nh- vậy, trong thực tế các cơ quan quản lí nhà n-ớc đã có cố gắng trong việc quản lí trọng tài. Thủ tục tiến hành thành lập Trung tâm trọng tài đ-ợc tiến hành thuận lợi nhất có thể theo thủ tục hành chính đã quy định.
Nguyên tắc độc lập của trọng tài bao hàm nội dung về mối quan hệ của trọng tài với các cơ quan tổ chức khác trong đó sự hỗ trợ của Nhà n-ớc đối với trọng tài mang một ý nghĩa to lớn. Các Trung tâm trọng tài chịu sự quản lý của Nhà n-ớc thông qua Bộ T- pháp ở Trung -ơng và các Sở T- pháp ở địa ph-ơng. Ngay cả Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam vẫn chịu sự quản lý gián tiếp của Chính phủ thơng qua Phịng th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam. Trọng tài - thiết chế giải quyết tranh chấp phi chính phủ ở các n-ớc đều
nhận đ-ợc sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực từ phía Nhà n-ớc: hỗ trợ về cơ sở vật chất, đào tạo nghiệp vụ, hỗ trợ trong áp dụng các biện pháp mang tính c-ỡng chế t- pháp...
Trong khi đó xuất phát từ quan niệm trọng tài là tổ chức xã hội- nghề nghiệp nên chúng ta đã có sự nhìn nhận khơng đầy đủ về tổ chức hoạt động của các Trung tâm trọng tài, thậm chí có quan điểm xem Trung tâm trọng tài nh- một doanh nghiệp có thu lợi nhuận. Các trung tâm ch-a nhận đ-ợc sự hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết từ phía Nhà n-ớc về những điều kiện vật chất ban đầu, về đào tạo nghề, về hỗ trợ của tòa án trong các hoạt động trọng tài [14, tr. 217].
Các Trung tâm trọng tài hiện nay hầu hết đều khơng hoạt động gì đáng kể điều này một phần xuất phát từ việc không đ-ợc Nhà n-ớc hỗ trợ thích đáng.
Nhằm tìm hiểu nhận thức của xã hội đối với những nguyên tắc của trọng tài th-ơng mại, tác giả luận văn tiến hành điều tra xã hội đối với hai đối t-ợng là những chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực và đối t-ợng doanh nghiệp. Điều tra đ-ợc tiến hành tại địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ.
Điều tra cho thấy đánh giá cũng nh- nhận thức của những đối t-ợng này đối với nguyên tắc độc lập của trọng tài đ-ợc biểu thị qua biểu đồ 3.1 nh- sau:
Có 48,38% chun gia trong ch-ơng trình điều tra nhận định trọng tài
là một ph-ơng thức giải quyết tranh chấp độc lập với quyền lực nhà n-ớc nh-ng có sự quản lí cũng nh- nhận đ-ợc hỗ trợ, giám sát của Nhà n-ớc trong tổ chức, hoạt động của mình, trọng tài đ-ợc hiểu là tài phán t-; Chỉ có 6,45% chuyên gia cho rằng trọng tài là ph-ơng thức giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào quyền lực của Nhà n-ớc. Nh-ng cũng có tới 45,16% các chuyên gia cho rằng trọng tài hoàn toàn độc lập với quyền lực của Nhà n-ớc.
Biểu đồ 3.1: Nguyên tắc độc lập của Trọng tài
Chuyên gia
Doanh nghiệp
Trung tâm trọng tài là
21,91%16,43% 16,43% 6,8% 54,79% Tổ chức của Nhà n-ớc Tổ chức phi chính phủ có quan hệ với Nhà n-ớc Tổ chức phi chính phủ khơng có quan hệ với Nhà n-ớc
ý kiến khác
Đối t-ợng doanh nghiệp có 16,43% là những doanh nghiệp nhận định đúng về Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ nh-ng có mối quan hệ với Nhà n-ớc. Tuy nhiên, có đến 54,79 % trả lời Trung tâm trọng tài là tổ chức của Nhà n-ớc. 21,91% quan niệm Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ khơng có quan hệ với Nhà n-ớc. Điều này thể hiện sự hiểu biết còn hạn chế của doanh nghiệp về nguyên tắc độc lập của trọng tài. Doanh nghiệp Việt Nam khơng có kiến thức về trọng tài th-ơng mại cũng nh- thực tế về trọng tài th-ơng mại đã dẫn đến tình trạng nhận thức khơng đúng nh- vậy.
Trọng tài th-ơng mại là ph-ơng thức
48,38%6,45% 6,45% 45,16% Phụ thuộc vào quản lý nhà n-ớc Độc lập nh-ng có sự quản lý và hỗ trợ, giám sát của Nhà n-ớc Hoàn toàn độc lập với quyền lực Nhà n-ớc