Tình dục và các yếu tố nhạy cảm khác trong truyện tranh Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 53 - 58)

18 Nghiên cứu sinh của Đại học Kyoto Seika

2.3.1 Tình dục và các yếu tố nhạy cảm khác trong truyện tranh Nhật Bản

“Một nửa Ranma” của nữ họa sĩ Takahashi Rumiko (高橋留美子:1957-). Tác phẩm này phần đầu vẽ nhiều hình ảnh phụ nữ khỏa thân do nội dung của chuyện, mỗi khi nhân vật chính của chuyện bị nƣớc vào ngƣời thì biến hóa thành phụ nữ nhƣng nhân vật lại có tính cách mạnh mẽ nhƣ con trai. Đây là điểm gây cƣời của tác phẩm này và sau này ít có tác phẩm nào có ý tƣởng tƣơng tự và những chuyện nhạy cảm nhƣ vậy. Thực tế, phía nhà xuất bản ở Việt Nam đã tìm cách xử lý và xóa nhiều trang truyện tranh để có vẻ phù hợp với độc giả Việt Nam. Hơn nữa, giai đoạn này các nhà xuất bản đã có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hơn, khi phát hiện nội dung có vấn đề thì xử lý ln nhƣ khi nhân vật Xuka tắm (trong truyện Doraemon) thì bỏ hẳn trang đó hoặc có cách khác để để che hình ảnh nhạy cảm đi. Tuy nhiên, thực tế là nếu bỏ quá nhiều thì sẽ dẫn đến đứt đoạn trong hội thoại của truyện. Một ví dụ khác là trong phần đầu của Bảy viên ngọc rồng, nhà xuất bản đã bỏ nhiều trang nên có nhiều đoạn, ngƣời đọc không hiểu mạch chuyện ra sao.

Vấn đề gây tranh cãi ở đây là một số tác phẩm bị coi là “điển hình” về nhạy cảm thì thƣờng xuyên bị lấy làm ví dụ mỗi khi ai đó nhắc đến “truyện tranh xấu” do có yếu tố tình dục. Tuy nhiên, ở đây, theo nhận định của tơi, chuyện Một nửa Ranma khơng có mục đích kích thích tình dục nhƣ các cảnh hơn nhau hay quan hệ tình dục mà chỉ đơn thuần nhằm mục đích gây cƣời và gây chú ý của độc giả.

Nếu tƣ duy cứ có hình ảnh khơng mặc quần áo là nhạy cảm thì một số tác phẩm khác của ơng Fujimoto cũng có sự xuất hiện hình ảnh nhạy cảm của nhân vật nữ (nhƣ Doraemon và “Mami - cô bé siêu phàm”). Ở đây không hẳn là do tác giả thích cảnh lõa thể của nữ mà do việc hiểu tâm lý con trai trong giai đoạn dậy thì thƣờng tị mị, quan tâm đến phụ nữ vì có những điểm khác nhau về mặt sinh học. Đối với các nƣớc phƣơng Đông, nhất là khi giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản chƣa đƣợc quan tâm và sâu sát thì thực sự nó là vấn đề nhạy cảm đối với trẻ em, chính vì vậy, các họa sĩ truyện tranh Nhật thể hiện ở khía cạnh hậu quả của việc Nơbita nhìn trộm Xuka tắm sẽ là gì? Và kết

quả là khi thấy Nơbita gặp khó khăn nhƣ thế thì câu chuyện có ý nghĩa nhắc nhở trẻ em không nên làm nhƣ vậy nhé, và đối với độc giả bé khi chƣa có ý niệm về nhạy cảm thì chỉ cảm thấy Nơbita thật buồn cƣời và thật ngốc.

Một thực tế mà tơi cũng muốn chia sẻ ở đây là tính cạnh tranh trong công việc ở Nhật cũng ảnh hƣởng đến nội dung tác phẩm của các họa sĩ. Nhiều họa sĩ Nhật đã lựa chọn cách vẽ nhiều hình ảnh nhạy cảm để thu hút độc giả mua sách, bởi nếu không giành đƣợc lƣợng độc giả nhất định thì sẽ ảnh hƣởng đến hợp đồng với nhà xuất bản. Tuy nhiên, gọi là “nhạy cảm” nhƣng các tác phẩm dành cho “Thiếu niên”, thì nhạy cảm nhất cũng chỉ dừng lại ở những cô mặc sexy hay áo bơi, cịn hình ảnh khỏa thân, hành động quan hệ tình dục giữa nam và nữ còn rất hiếm.

Trong thời điểm năm 2002 đã có một bài phê phán trên báo Thanh niên với tiêu đề “Nhiều truyện tranh gây ảnh hƣởng xấu cho thiếu nhi”. Bài này giới thiệu hai tác phẩm của nữ họa sĩ Takahashi - bị đánh giá là “Những cảnh tƣợng chém giết, ăn tƣơi nuốt sống thịt ngƣời, các nhân vật ở tuổi học trò đi đánh lộn và ghen tuông...” (Inu-Yasha) và “hai bộ truyện kể trên đều khuyến khích yêu đƣơng, những cảnh khoả thân thƣờng xuyên xuất hiện” (Một nửa Ranma). Hơn nữa, tác giả bài viết còn nhấn mạnh “cho đến nay, chỉ có Doremon đƣợc đánh giá là hấp dẫn và có tính giáo dục”.

Bài phê phán này tƣơng tự trƣờng hợp Nhật Bản vào thập niên 50 khi lần đầu tiên phổ biến truyện tranh “Kịch họa” dành cho nhóm lớn tuổi và đến thập niên 70 đã phổ biến nhiều truyện tranh khơng có tính giáo dục nhƣ “Trƣờng học Vô liêm sỷ”. Không chỉ ở Việt Nam, những tranh luận này cũng xảy ra ở nhiều nƣớc nhập khẩu truyện tranh Nhật Bản. Ở đây có vấn đề là các NXB Việt Nam “phải” rút kinh nghiệm xuất bản truyện tranh vì thực tế Việt Nam xuất bản truyện tranh muộn hơn khoảng 10 năm so với các nƣớc khác ở khu vực Châu Á. Tranh luận xảy ra là đƣơng nhiên vì các tác phẩm này đƣợc sáng tác ban đầu là cho độc giả ngƣời Nhật, và bản thân Nhật Bản cũng phải trải qua nhiều giai đoạn trong lịch sử truyện tranh thì mới chính thức tiếp

nhận các loại truyện tranh “ngƣời lớn” nhƣ thế này. Một thực tế khác cần học hỏi, ở Nhật thì nhà xuất bản và độc giả/phụ huynh có điều kiện tiếp xúc và phản ánh trực tiếp với họa sĩ nên khi có bất cứ vấn đề nào xảy ra thì cùng tìm giải pháp để xử lý kịp thời, cịn ở Việt Nam thì nhà xuất bản là đơn vị chủ đạo và quyết định, họ là ngƣời chỉnh sửa ngôn ngữ và dịch thuật nên phần nào làm thay đổi hoặc nêu chƣa rõ ý tƣởng của các tác phẩm Nhật Bản do những hạn chế về ngôn ngữ cũng nhƣ kiến thức văn hóa.

Hai tác phẩm của nữ hoạ sĩ Takahashi phía Nhật Bản cũng đã từng bị một số nhóm phụ huynh đánh giá nhƣ vậy, nhƣng sự đánh giá của các chuyên gia và đánh giá của độc giả là khác nhau vì đây chỉ là một mặt của tác phẩm, cần có sự đánh giá mang tính tồn diện. Tôi khẳng định rằng tác phẩm “Một nửa Ranma” trong phần đầu thì có “những cảnh khoả thân thƣờng xuyên xuất hiện” nhƣng sau tập 6-7 thì hiếm khi trƣờng hợp nhƣ thế, hơn nữa là chuyện này khơng thể đánh giá là khuyến khích u đƣơng vì hai nhân vật chính lúc nào cũng cãi nhau. Cịn tác phẩm “Inu-Yasha” thì có đề tài chiến đấu với các yêu quái có hại cho con ngƣời nên “Những cảnh tƣợng chém giết, ăn tƣơi nuốt sống thịt ngƣời” nhƣ nhận xét của bài báo là chuyện đƣơng nhiên xảy ra trong truyện. Một vấn đề nữa, khi hầu hết đánh giá truyện tranh tốt đến nay chỉ bao gồm truyện Doraemon, thì tức là gần nhƣ phủ nhận sạch trơn đối với các tác phẩm truyện tranh Nhật Bản khác. Làm sao có thể đánh giá một tác phẩm từ nƣớc ngồi là có hại cho độc giả tại một nƣớc nào đó khi khơng nắm rõ bối cảnh lịch sử của tác phẩm đó? NXB khơng chỉ là đơn vị dịch truyện sang tiếng Việt và là ngƣời hiểu rõ văn hóa Việt Nam ở từng thời điểm hơn nên họ cần có những trách nhiệm giải trình trƣớc những nhận xét hay đánh giá đối với nội dung truyện ngoại nhập nhƣ vậy. Và nên chăng, trƣớc khi đánh giá thì chính bản thân ngƣời đọc/phụ huynh bạn đọc cũng cần có những kiến thức nền trƣớc khi tiếp xúc những truyện có nguồn gốc nƣớc ngồi, tránh tình huống khi thấy bất cứ cái gì lạ, khác với cái mình đang có thì đánh đồng là “xấu”, là “có hại”. Cũng tƣơng tự với những trƣờng hợp đƣợc coi là “văn

hóa” ở Việt Nam chƣa chắc đã đƣợc chấp nhận hay tán thành ở nƣớc ngoài, nhƣ vấn đề vốn gây tranh cãi liên quan đến việc ăn thịt chó thịt mèo chẳng hạn… Vậy nên, quan điểm của tôi khi đánh giá một sự vật, hiện tƣợng nào đó, cần có sự đánh giá khách quan dựa trên lịch sử và văn hóa của sự vật, hiện tƣợng, khơng đƣợc phép có cái nhìn một chiều và rũ bỏ hết các yếu tố liên quan. Không chỉ thế, chúng ta cũng không nhất thiết phải đi theo ý kiến số đơng, vì ý kiến của số đơng chƣa chắc đã đúng, hoặc chỉ có thể đúng tại một thời điểm nào đó.

Chúng ta cũng cần biết rằng, không chỉ Việt Nam mà những nƣớc hồi giáo nhƣ Indonexia và Mã Lai cũng đã xảy ra tình trạng tƣơng tự nhƣ vậy. Có nhiều cấm kị theo tôn giáo và phong tục tập quán của các nƣớc khác nhƣ không đƣợc sờ đầu của em bé, vấn đề ăn uống...v.v. Khơng chỉ chuyện liên quan tình dục mà có nhiều vấn đề giữa văn hóa Nhật Bản và văn hóa của các nƣớc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều có những khác biệt và vấp phải những nội dung cấm kị hoặc bị cho là nhạy cảm.

Thời điểm này, có thể do giao tiếp trao đổi thơng tin chƣa đầy đủ mà phía Nhật cũng không nắm rõ ở Việt Nam đã xảy ra những hiểu lầm hay tranh cãi trong lĩnh vực truyện tranh trong khi phía Việt Nam thì chƣa hình thành xu hƣớng nhà xuất bản đồng thời là đơn vị đứng ra sửa lại nội dung theo văn hóa các khu vực nhƣ trƣờng hợp phim hoạt hình Doraemon mới tại Mỹ.

Nhƣ vậy, rõ ràng là yếu tố tình dục, yếu tố bạo lực, nhóm đồng tính hay những hình ảnh bị coi là nhạy cảm trong truyện tranh Nhật đã trở thành một vấn đề nóng đối với thị trƣờng Việt Nam. Tóm lại là thời kỳ này truyện tranh Nhật bán chạy, nhƣng nảy sinh vấn đề nhƣ trên trong quá trình phát hành do cơ quan phía Việt Nam và phía Việt Nam chƣa có hợp tác đẩy đủ với phía Nhật Bản. Mặc dù các truyện tranh Nhật Bản đã đƣợc kiểm tra và phân loại theo nhóm lứa tuổi độc giả nhƣ các tạp chí và sách 18+ thƣờng đƣợc bày ở những nơi mà trẻ em khó tiếp cận nên những trƣờng hợp trẻ em đọc truyện tình cảm yêu đƣơng hay nhạy cảm nhƣ trƣờng hợp Việt Nam thì ít xảy ra.

Tôi cũng đã kiểm tra một số báo đƣa ra vấn đề truyện tranh nhạy cảm trên báo chí thì đa số là nói về truyện tranh dành cho ngƣời lớn tuổi hay truyện 18+. Lật lại vấn đề đã nêu ở trên, liệu có giải pháp nào? Truyện tranh Nhật bản thƣờng xếp loại theo lứa tuổi trong cửa hàng nên đọc giả khó lấy nhầm tác phẩm tuổi của mình. Nhƣng trƣờng hợp Việt Nam thì xuất bản sách là chính và khơng có sự phân loại lứa tuổi, hoặc nếu có thì khơng chuẩn xác và nghiêm ngặt nhƣ Nhật Bản. Trong đó ở Nhật, trên bìa (back cover) cuốn sách có ghi rõ: 1) Tên tác phẩm; 2) Tập số bao nhiêu; 3) Tác giả; 4) Nhà xuất bản; 5) Loại tạp chí tải lên. Mục số 5 cực kỳ quan trọng trong việc phân biệt rõ cuốn sách này là thuộc vào lứa tuổi nào. Còn trƣờng hợp Việt Nam thì thơng tin thứ 5 hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, hoặc thậm chí là hồn tồn khơng có, nên tất nhiên sẽ dẫn đến tình trạng độc giả (phải) đọc những tác phẩm không dành cho lứa tuổi của mình.

Nếu có yếu tố phân biệt theo tuổi do nhà xuất bản quy định nhƣ tác phẩm của nhà xuất bản Kim Đồng thì thực sự sẽ an toàn cho trẻ em hơn. Song chuyện này có vấn để là nhà xuất bản nào nếu có ấn tƣợng nhƣ vậy thì khơng bao giờ xuất bản những tác phẩm nhạy cảm dành cho thanh niên, lớn tuổi vì họ sẽ phản bội niềm tin của bậc phụ huynh nên phải thành lập nhà xuất bản mới để phân biệt lĩnh vực kinh doanh. Ở đây có phƣơng pháp giải thích vấn đề là các nhà xuất bản thống nhất đƣa ra con dấu nói về nhƣ “tác phẩm này có hình khỏa thân của phụ nữ dƣới 14 tuổi”, “truyện có hình ảnh tình dục”...v.v. để làm một tiêu chí phân biệt tác phẩm dành cho ngƣời mua. Cần có thơng tin phân biệt nhƣ vậy vì các phụ huynh thƣờng khơng đọc hết nội dung nên các thơng tin bìa sách là rất quan trọng và cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 53 - 58)