Hiệp sĩ có phép màu (tái bản của Hoàng tử có phép màu), Thám tử mèo Đen (16+)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 49 - 52)

phép màu), Thám tử mèo Đen (16+)

2.2.5 Phim hoạt hình được chuyển thể từ truyện tranh Nhật

Đối với lĩnh vực phát sóng truyền hình, Việt Nam thời kỳ này kinh tế cịn khó khăn, chƣa phát triển máy vơ tuyến và các chƣơng trình truyền hình và chỉ có chƣơng trình duy nhất là “Những bơng hoa nhỏ” dành cho thiếu nhi. Chƣơng trình này rất hấp dẫn đối với trẻ em, song theo tôi, thời gian phát hành chƣa đủ, hơn nữa là các chƣơng trình ngồi lĩnh vực khơng phải phim hoạt hình đều chƣa có. Thập niên 90, đài truyền hình Việt Nam bắt đầu phát sóng một số phim dài của Mexico và tiếp sau đó một số phim Nhật đƣợc mang vào Việt Nam, nhƣ Osin. Ngoài ra, thời kỳ này đã nhập khẩu nhiều phim hoạt hình của Nhật Bản: Từ năm 1994 đến 1996 thì phát hành phim “Thủy Thủ Mặt Trăng” trên kênh VTV3; Năm 1995: phát hành phim “Hiệp sĩ Lợn” từ Hồng Kông; Năm 1995: phim “12 con giáp”. Ở đây đáng lƣu ý là tác phẩm này Kênh NHK của Nhật mua bản quyền để phát hành năm 1995-1996 tại Nhật Bản. Trong trƣờng hợp Việt Nam thì phát hành quá sớm và phía NHK không can thiệp vào việc phát hành tác phẩm này tại Việt Nam nên các phim hoạt hình Nhật Bản có thể là khơng đƣợc mua bản quyền trực tiếp từ Nhật mà nhập khẩu hoặc copy từ nƣớc nào đó. Đến năm 1996 thì “Nữ tiếp viên hàng không (Cố lên Chiaki)” đƣợc phát trên kênh VTV1. Trong giai đoạn này là văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam ở thịnh vƣợng nhất. Có thể thấy là Doraemon đƣợc trở thành tác phẩm lần đầu tiên đƣợc phổ biến cả toàn quốc, phim Nhật đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, đã góp phần vào q trình phổ biến văn hóa Nhật Bản qua kênh truyền hình tại Việt Nam.

2.2.6 Tiểu thuyết - Đối tác mới của truyện tranh Nhật đối với độc giả sau tuổi đọc truyện tranh tuổi đọc truyện tranh

Nhƣ vậy, giai đoạn này, các nhà xuất bản lấy truyện tranh Nhật Bản nhƣ một sự phân loại tác phẩm theo lứa tuổi. Thời điểm đó chƣa có dƣ luận nào phản ảnh tác phẩm có nội dung nhậy cảm nhƣ hiện nay đang phản ánh. Hơn nữa là Việt Nam thời kỳ này khơng chỉ có truyện tranh mà từ năm 1995, Nhà xuất bản Kim Đồng bắt đầu xuất bản “Tứ quái TKKG” của Stefan Wolf. Tác phẩm này ra mắt nhƣ một bƣớc chuyển từ độc giả truyện tranh chuyển sang đọc tiểu thuyết. Tác phẩm này đã kéo dài đến tập 70 và đến năm 1999 đã phát hành “TKKG tứ quái Sài Gòn” là bản chỉnh sửa dành cho độc giả Việt nam.

Nhà xuất bản Kim Đồng khơng chỉ phát hành tác phẩm nƣớc ngồi mà từ năm 1998 bắt đầu phát hành sêri “Tủ sách vàng”. Đây là cơ hội hết sức quan trọng đối với lứa tuổi thiếu niên Việt Nam. Nhà xuất bản Kim Đồng không chỉ ỷ lại truyện tranh Việt Nam mà bên cạnh cố gắng gìn giữ và phổ biến những tác phẩm có giá trị “vàng” Việt Nam, cịn chú trọng khai thác cả các tác phẩm nổi tiếng của nƣớc ngồi. Trong đó các tác phẩm của Nhất Ánh đƣợc yêu thích nhƣ Kính Vạn Hoa… Việt Nam có truyền thống lớn tuổi không đọc truyện tranh, mà chuyển sang đọc văn học, tiểu thuyết. Trong đó vai trị của TKKG, Kính Vạn Hoa và các tác phẩm trong “Tủ sách vàng” đối với thế hệ đầu 8X và 9X là rất quan trọng. Ở đây có thể khẳng định rằng thời điểm này thì truyện tranh Nhật có đã mở đầu và đem lại lợi ích thiết thực cho văn hóa đọc ở Việt Nam.

2.2.7 Sự phát triển của truyện tranh Việt Nam

Từ những dữ liệu và phân tích ở trên, tơi tạm kết luận truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam thời kỳ này đƣợc chia thành 2 phần: Giai đoạn ra đời (1992- 1999) và giai đoạn phát triển (2000-2004), trong đó từ năm 2000 thì Việt Nam phát triển kinh tế rất nhanh và thay đổi rất nhiều. Nhiều ngƣời mua điện thoại di động và mạng internet phát triển mạnh mẽ, nói cách khác là mọi ngƣời có điều kiện mua truyện tranh nhiều hơn và có khả năng trao đổi thơng tin qua

internet, bối cảnh kinh doanh bán truyện tranh khá tốt, giai đoạn này đã số lƣợng xuất bản rất lớn và có chất lƣợng ổn định hơn. Và đây cũng là giai đoạn xảy ra tranh cãi về truyện tranh Nhật và cũng bắt đầu xuất hiện ý kiến cho rằng truyện tranh Nhật Bản có hại trẻ con. Hơn nữa, đây cũng là thời điểm kết thúc “tuần trăng mật” với các tác phẩm nghệ thuật từ Nhật Bản, khi số lƣợng phim Nhật giảm đi và hoàn toàn biến mất, thay vào đó là cơn lốc phim tình cảm sƣớt mƣớt từ Hàn Quốc nhƣ Anh em nhà bác sĩ, Nàng Dae Jang Geum, Giầy thủy tinh... Nhiều độc giả lớn tuổi của truyện tranh, nhất là các thiếu nữ, chuyển hƣớng quan tâm sang phim Hàn Quốc nên giai đoạn này có thể thấy truyện tranh của Nhật ở Việt Nam bắt đầu rơi vào tình trạng suy thối.

Tuy nhiên, trong hồn cảnh này, vẫn có họa sĩ kiên trì sáng tác truyện tranh theo kiểu Việt Nam. Từ năm 2002 tác phẩm “Thần đồng Đất Việt” của họa sĩ Lê Linh lần đầu xuất hiện. Tác phẩm này đƣợc đánh giá là truyện tranh Việt Nam truyền thống, có cốt truyện thời Hậu Lê về một em bé rất thông minh, học giỏi đỗ khoa cử hợp tác với các bạn để đánh lui cái ác, cái xấu. Qua miêu tả cuộc sống của nhân vật anh hùng với cách thể hiện chân chất, hài hƣớc, truyện đã hấp dẫn độc giả Việt Nam. Tác phẩm này đến nay đã phát hành 176 tập (đến ngày 21/10/2014) và kèm theo nhiều tác phẩm tƣơng tự khác nhƣ Thần đồng khoa học (132 tập), Thần đồng Mỹ thuật (70 tập) và Thần đồng toán học (57 tập). Trƣớc khi xuất hiện Thần đồng đất Việt của Việt Nam thì có sản phẩm Doraemon giáo dục nhƣ tốn học và khoa học nên các sản phẩm này đƣợc đánh giá là một phần địa phƣơng hóa của văn hóa Doraemon theo cách kinh doanh Nhật Bản. Ở đây, một điều đáng chú ý nữa là kỹ thuật vẽ của Thần đồng đất Việt đã chịu ảnh hƣởng của phƣơng pháp Manga và truyện tranh các nƣớc khác hiện đại nên có thể thấy quan niệm “Truyện tranh” đối với họ khơng phải là nói về kỹ thuật vẽ mà là nội dung thể hiện dành cho thiếu nhi mới là “Truyện tranh”, nhƣ vậy, có thể thấy phát triển văn hóa truyện tranh từ ảnh hƣởng của Nhật Bản và các nƣớc khác sẽ góp phần làm giảm chênh lệnh hai bên.

Trong bối cảnh nhƣ vậy, truyện tranh Việt Nam xuất hiện nhóm tác giả thế hệ mới nhƣ: nhóm Bro, Thành Phong... - những ngƣời đọc truyện tranh Nhật và chịu ảnh hƣởng của truyện tranh Nhật Bản. Trong đó Nguyễn Hồng Phúc18 đã đƣa ra trƣờng hợp họa sĩ Nguyễn Thành Phong trong bài luận Tạp chi Nghiên cứu Manga quốc tế của Đại học Kyoto Seika, với các thông tin sau năm 2004, Nguyễn Thành Phong hợp tác với Nguyễn Khánh Dƣơng, lấy bút danh “Phong Dƣơng”, đƣợc tải lên nhiều tạp chí nhƣ tác phẩm “Long thần tƣớng” Nhà xuất bản Trẻ (2004), và “Nhi và Tũn” tại Fun Club Thần đồng đất Việt của công ty Phan Thị. Một tác phẩm nữa cũng có hơi hƣớng ảnh hƣởng từ truyện tranh Nhật là truyện tranh về bóng rổ mang tên “Orange”, đƣợc ra mắt trên tạp chí Truyện tranh Việt năm 2005 và xuất bản thành sêri truyện tranh năm 2011.

Trong bài phỏng vấn của Quỹ giao lƣu quốc tế Nhật Bản, Thành Phong đã thẳng thắn nói lên quan điểm về thị trƣờng truyện tranh nhỏ bé của Việt Nam và thói quen của ngƣời Việt chỉ dành cho các độc giả ở độ tuổi thiếu nhi và bộ phận nhỏ thanh thiếu niên và truyện tranh cho ngƣời lớn hầu nhƣ không có. Phía Việt Nam chƣa phát triển mơi trƣờng vẽ tranh nhƣ Nhật Bản và nếu phát triển lĩnh vực truyện tranh Nhật Bản thì phải có hỗ trợ của nhà nƣớc và cũng nhƣ có biện pháp hạn chế nhập khẩu truyện tranh của nƣớc ngoài [72].

Ngoài ra, vị họa sĩ trẻ tuổi cũng chia sẻ kế hoạch xuất bản truyện tranh hƣớng tới đối tƣợng độc giả trên 18 tuổi. Đây là một tác phẩm thành ngữ sành điệu “Sát thủ đầu mƣng mủ”. Cuốn sách này đã bị ngƣng xuất bản sau hai tuần sau khi có kiểm tra của cơ quan chức năng và quyết định cuối cùng của cơ quan này. Ngoài ra, trong dƣ luận cũng xuất hiện ý kiến trái chiều về việc ngơn ngữ của cuốn sách này sẽ có ảnh hƣởng nào đó đến trẻ em.

Mặc dù gặp phải sự phản đối, nhƣng tác phẩm này đã thể hiện một phƣơng pháp mới đối với truyện tranh dành cho nhóm lớn tuổi ở Việt Nam. Tiếp tục với mạch tƣ duy này, Thành Phong kiên trì cho ra đời các tác phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)