Một anh hùng truyện tranh ViệtNa m “Dũng sĩ Hesman”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 44 - 45)

14 Ngƣời Mỹ đánh giá Nôbita lúc nào dựa vào máy móc của Doraemon, khơng thấy sự nỗ lực mình và khơng đối mặt khó khăn là khơng phù hợp văn hóa Kitơ giáo.

2.2.3 Một anh hùng truyện tranh ViệtNa m “Dũng sĩ Hesman”

Trẻ em Việt Nam thực sự say mê chú mèo máy Doraemon khi chú mèo và cậu bạn Nobita đem lại nhiều kiến thức mới lạ, song phía Việt Nam khơng phải chỉ theo phong trào Nhật Bản mà có một chuyện đáng lƣu ý là truyện tranh “Dũng sĩ Hesman” của họa sĩ Hùng Lân. Đây là tác phẩm có nguồn gốc phim hoạt hình “Voltron” từ Mỹ sang. Thực ra là phim hoạt hình này đƣợc xuất khẩu từ Nhật Bản đến Mỹ và trang đầu tiên ghi rõ là “Truyện tranh viễn tƣởng Nhật Bản” và “Hùng Lân phóng tác theo phim hoạt hình “Hesman””. Điểm quan trọng nhất là các tác phẩm này có thể đánh giá là một loại phác họa từ phim hoạt hình và phƣơng pháp này đã phổ biến tại Thái Lan trong thời điểm này.

Thời kỳ ấy, bên Mỹ có truyện tranh Voltron (1985, 3 tập), nhƣng khi

15

Đây là tác phẩm “Astérix le Gaulois ” của ông René Goscinny (chuyện) and Albert Uderzo (vẽ) do NXB Phụ nữ năm 1993

16 Đây là tác phẩm “Felix the Cat” của ông Otto James Messmer (1892-1983) do NXB Hà Nội năm 1993. Tham khảo từ: Hùng Lân Design (http://www.hunglan.com/), OCLC Worldcat (trang web sƣu tầm thông Tham khảo từ: Hùng Lân Design (http://www.hunglan.com/), OCLC Worldcat (trang web sƣu tầm thông tin sách lƣu trữ của thƣ viện trên thế giới, hiện nay có hơn 2 tỷ thơng tin từ thế giới)

ông sáng tác tác phẩm này, nhà xuất bản chỉ cung cấp cho ơng 2 băng đĩa có 4 tập truyện và sau khi xuất bản 4 tập truyện, do nhu cầu tăng lên của thị trƣờng, ông tự sáng tác truyện mới từ tập 5. Có thể thấy tác phẩm này xuất phát theo kiểu phác họa nhƣ kiểu Thái Lan, nhƣng sau khi vẽ xong 2 bản với sự nỗ lực của ông Hùng Lân, truyện này kéo dài đến 159 tập, chứng tỏ “Dũng sĩ Hesman” đã cuốn hút độc giả và truyện tranh Việt Nam có khả năng cạnh tranh đối với truyện tranh Doraemon dù rất đang thịnh vƣợng thời kỳ ấy. Hơn nữa là thị trƣờng đã xuất hiện nhiều tác phẩm nhái Hesman nhƣ “Rocketman - Ngƣời máy hỏa tiễn”, “Ngƣời máy hiện đại - Teminator”. Ngồi ra, cịn một tác phẩm nữa, “Thủy thủ mặt trăng”, sách này không phải là nhập khẩu từ Nhật mà bản phác họa do họa sĩ Việt Nam thể hiện.

Trong bối cảnh nhƣ thế, việc Doraemon và Dũng sĩ Hesman xuất hiện là rất quan trọng đối với thiếu nhi và thiếu niên Việt Nam vì nội dung của hai tác phẩm hồn tồn khác nhau, về tƣơng lai và tính viễn tƣởng, nhiều truyện khoa học và kỹ thuật, hơn nữa tác phẩm sau Hesman của ông Hùng Lân là “Siêu Nhân Việt Nam” có viễn cảnh thế kỳ XXIII và ông đƣa ra một viễn tƣợng là đến thời kỳ này Việt Nam trở thành nƣớc siêu mạnh về mọi mặt để khích lệ độc giả hứng thú truyện tƣơng lai của mình. Mặc dù hai tác phẩm này kiểu vẽ khác nhau, song đã góp phần nào lấp đƣợc khoảng trống trong tác phẩm dành cho giới trẻ. Theo đánh giá cá nhân tơi, đặc điểm này tình cờ phù hợp với tính cách lạc quan của Việt Nam nhƣ “Hôm nay tốt hơn hôm qua và ngày mai tốt hơn hôm nay”. Thời kỳ này, chính sách Đổi mới bắt đầu có những bƣớc tiến và dần dần thay đổi cuộc sống của nhân dân nên nhiều ngƣời có quan tâm đến tƣơng lai nhiều hơn quá khứ, vì vậy nhiều ngƣời, nhất là giới trẻ có quan tâm đến truyện mới nhƣ Doraemon và Dũng sĩ Hesman hơn là các truyện cũ/cổ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 44 - 45)