KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 83 - 85)

- Dai no Daibouken

23 Ông Tezuka lấy bút danh “Osamu (治虫)” từ con bọ đất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

4.1 Kết luận

Trong phạm vi của luận văn thạc sĩ này, tôi mong muốn đƣa ra đƣợc các thơng tin mang tính khái qt về q trình thâm nhập và phát triển của truyện tranh Manga Nhật tại Việt Nam, cũng nhƣ xem xét lại quan niệm “Truyện tranh” của Việt Nam và so sánh quan niệm “Manga” của Nhật và trên thế giới nhằm tìm ra sự khác biệt cũng nhƣ hƣớng đến cách hiểu chung nhất về quan niệm truyện tranh Nhật Bản và ảnh hƣởng của truyện tranh Nhật Bản tại Việt Nam.

Qua những nội dung phân tích ở trên, có thể truyện tranh Nhật đã đƣợc nhập khẩu vào Việt Nam từ những năm 90 và đã để lại dấu ấn đáng kể trong thị trƣờng truyện tranh và quan niệm truyện tranh ở Việt Nam là hoàn toàn khác so với quan niệm của ngƣời Nhật. Chính Việt Nam đang lặp lại những khó khăn mà các nƣớc khác hay chính Nhật Bản đã từng trải qua trong việc khẳng định vị thế và vai trò của truyện tranh trong nền văn học và văn hóa nƣớc nhà.

Manga Nhật Bản đã vƣợt khỏi phạm vi chỉ “dành cho thiếu nhi” và trở thành một loại hình văn học tƣơng tự nhƣ phim ảnh, tiểu thuyết, thậm chí tham gia vào chính trị, vào các phong trào xã hội, tham gia phản chiến, phản đối chính sách của Mỹ... Bản thân Manga qua các thời kỳ lịch sử không phải lúc nào cũng ở trên đỉnh cao mà ln có sự vận động, thay đổi trong từng giai đoạn để tồn tại, đáp ứng nhu cầu độc giả và khẳng định mạnh mẽ hơn nữa vai trị nhƣ một cơng cụ truyền thơng hiệu quả và là thực sự nhƣ một ngƣời bạn đối với các nhóm lứa tuổi khác nhau ở Nhật.

Vậy nên, để truyện tranh Nhật Bản du nhập vào Việt Nam với thông điệp gốc đồng thời đƣợc hiểu và đánh giá đúng, không chỉ đơn thuần là dịch sách từ tiếng Nhật sang tiếng Việt, mà cần có sự am hiểu ở một mức nào đó q trình phát triển cũng nhƣ chức năng của truyện tranh Nhật Bản trong từng

bối cảnh cụ thể cũng nhƣ văn hóa của ngƣời Nhật để đƣa Manga Nhật vào thực tế cuộc sống của Việt Nam một cách khéo léo và phù hợp, nhằm đạt đƣợc cách hiểu hợp lý nhất và tránh những tranh luận hay dƣ luận khơng có cơ sở và khơng đáng có. Phía Việt Nam chƣa chủ động tìm cho mình hay chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng cho công việc lựa chọn tác phẩm phù hợp, dịch thuật, và trao đổi về văn hóa. Cịn về phía Nhật, những hỗ trợ về kỹ thuật cũng nhƣ những tƣ vấn chuyên môn đối với các nhà xuất bản và họa sĩ Việt Nam để truyện tranh Nhật quảng bá đƣợc nhiều hơn nữa văn hóa và lịch sử Nhật Bản đến độc giả Việt Nam vẫn đang cịn thiếu. Nên có thể thấy giao lƣu văn hóa hai chiều qua công cụ truyện tranh vẫn chƣa đƣợc khai thác triệt để và hiệu quả.

Ở đây, tôi nhấn mạnh việc Manga đƣợc Nhật Bản đánh giá cao trong việc tạo ra sự thay đổi tiêu biểu cho văn hóa Nhật Bản nói riêng, song quan niệm này vẫn chƣa phải là trở quan niệm chung trên toàn thế giới. Đối với các nƣớc phƣơng Tây có xu hƣớng mở cũng nhƣ đã có những bƣớc phát triển trong nghiên cứu lĩnh vực truyện tranh thì giữa những nƣớc này và Nhật Bản có thể có những điểm tƣơng đồng trong quan niệm về Manga. Tuy nhiên, đối với trƣờng hợp Châu Á, mà cụ thể ở đây là trƣờng hợp Việt Nam, thì vẫn cịn tồn tại nhiều chênh lệnh nhƣ tơi đã phân tích ở trên. Truyện tranh cần đƣợc hiểu ở khía cạnh khơng chỉ đơn thuần là công cụ phục vụ trẻ em, mà cịn là cơng cụ giải trí, giáo dục, giới thiệu về văn hóa lịch sử với phạm vi rộng lớn của các nhóm độc giả.

Dù trải qua thăng trầm trong lịch sử và vấp phải những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang nƣớc khác, truyện tranh Nhật thực sự là một kênh quan trọng cho q trình giao lƣu tiếp xúc về văn hóa, giúp bạn đọc nói riêng và ngƣời dân ở các nƣớc nói chung phần nào một cái nhìn về lối sống, suy nghĩ, tính cách… của con ngƣời và đất nƣớc nơi truyện tranh đƣợc sản sinh ra, và cũng là những “trải nghiệm” cần thiết đối với những khác biệt về văn hóa để độc giả Việt Nam ít nhất có thể học hỏi những điều hay điều tốt, và

tránh những cái bị coi là xấu, là có hại, ít nhiều phân biệt phải trái, trắng đen dựa trên kiến thức và quan niệm của từng cá nhân.

Không chỉ nội dung mà phong cách sáng tác truyện tranh đã để lại những dấu ấn không nhỏ đối với khơng ít họa sĩ truyện tranh Việt Nam. Đây có thể coi là một tác động tích cực mà Manga Nhật đem lại: là nguồn động lực cổ vũ cho các nghệ sĩ trong việc tìm tịi, tiếp xúc, và vận dụng cái mới vào phƣơng pháp truyền thống, phƣơng pháp cũ mà mình đã đƣợc học và đang sử dụng; đồng thời tạo ra tính cạnh tranh giữa những ngƣời làm nghệ thuật, để sự sáng tạo đƣợc thăng hoa, để họa sĩ truyện tranh có thể sống bằng nghề, có thu nhập tốt từ hoạt động trí tuệ của mình và đƣơng nhiên là độc giả sẽ là ngƣời hƣởng lợi khi đƣợc tiếp cận các tác phẩm có giá trị và trung thực.

Mặc dù có những điểm khác biệt trong quan niệm và phản ứng đối với truyện tranh giữa độc giả Việt Nam và Nhật Bản, nhƣng theo tôi, giữa chúng có sự tƣơng đồng bởi những tranh cãi hay dƣ luận đều xuất phát từ sự quan tâm của ngƣời lớn đối với trẻ em, đối với các thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, và đã cho thấy khoảng cách giữa các thế hệ. Và điểm may mắn là khoảng trống này ngày một đƣợc lấp đầy khi công nghệ thông tin giúp chúng ta có cơ hội kiểm tra chéo những gì chúng ta thu đƣợc hay đƣợc cung cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 83 - 85)