74 tập 3 tiến g5 phút 20 tập 11 tiếng 20 phút 8 10 tập 10 tiếng 24 tập 13 tiếng 5 phút

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 34 - 35)

1969 7 tập 6 tiếng 30 phút 26 tập 26 tiếng 40 phút

Từ Biểu 1, sau khi phát hành phim “Tetsuwan Atom” (1963), phim hoạt hình trong nƣớc đã có phát triển mạnh mẽ. Chỉ qua 1 năm mà đã vƣợt qua số lƣợng và thời gian phát hành của phim nƣớc ngoài và đến năm 1966 thì số lƣợng phát hành phim trong nƣớc đã tăng gấp 5 hoặc hơn 5 lần so với phim nƣớc ngồi.

Các truyện tranh, phim hoạt hình dành cho thiếu niên, thiếu nữ có đề tài khác nhau, song đều mang tính giáo dục là ngƣời lớn tuổi phải bảo vệ chăm sóc các em bé hơn. Đây chính là một đặc điểm nổi bật của truyện tranh thiếu niên, thiếu nữ của Nhật Bản. Trong khi truyện tranh thiếu niên, thiếu nữ đã phát triển đạt đến một trình độ nhất định, truyện tranh “Kịch họa” cũng đƣợc phát triển và thịnh vƣợng. Đến thời kỳ này thì truyện tranh đƣợc đánh giá là một sản nghiệp có vị trí quan trọng nhất trong lĩnh vực xuất bản và tiếp tục xuất bản theo nhu cầu của độc giả. Sau đó, truyện tranh kịch họa đƣợc ƣa thích hơn truyện tranh thiếu niên chính thống. Các tạp chí đầu tiên là dành cho thiếu niên, nhƣng theo lứa tuổi độc giả, xuất hiện những tác phẩm dành cho thanh niên. Trong đó, các nhà xuất bản phát hành tạp chí truyện tranh dành cho thanh niên, lứa lớn tuổi để giữ quan hệ nhóm độc giả tiếp theo của thế hệ bùng nổ dân số. Khi việc sinh viên đại học hay ngƣời lớn tuổi đọc truyện tranh trở thành chuyện bình thƣờng thì truyện tranh dành cho ngƣời lớn phát triển là đƣơng nhiên.

Bên cạnh các tác phẩm đƣợc đông đảo cơng chúng ƣa thích, cũng xuất hiện nhiều truyện tranh mang tính tình dục và gây ra tranh cãi giữa phụ huynh

và nhà xuất bản. Năm 1968, “Harenchi Gakuen12 (ハレンチ学園:Trƣờng học Vô liêm sỷ)” bắt đầu xuất hiện tại tạp chí thiếu niên, và tạp chí dành cho thanh niên thì bắt đầu đăng tải “Sexaroid13 (セクサロイド)”. Nhiều tạp chí tình dục dành cho lớn tuổi khác cũng xuất hiện và làm ăn phát đạt. Khơng chỉ có tình dục, những nội dung phê phán và phản đối chính quyền, đơn cử nhƣ phong trào phản chiến chiến tranh Việt Nam, cũng có mặt. Với thực tế xảy ra liên tục các cuộc tranh cãi giữa các nhóm phản đối thể chế bảo thủ, chính quyền và nhóm chủ nghĩa tự do (Liberalist), thanh niên thế hệ mới, các tác phẩm truyện tranh cũng kịp thời phản ánh sâu sắc những mảng trên của đời sống. Trong đó tác phẩm “Kịch họa” là biểu tƣợng của phản đối thế lực cầm quyền, và kêu gọi giải phóng văn hóa.

Thực tế sơi động với nhiều tranh luận gay gắt lại đem lại điều kiện tạo nên sự thay đổi của truyện tranh. Đầu tiên các nhà xuất bản phát hành tạp chí hàng tuần sự kéo dài tuổi đọc truyện tranh. Nhiều trẻ em đến lớp 4 hoặc lớp 5 do nhiều lý do mà không đọc truyện tranh nữa, nhƣng các tạp chí đã nhanh chân và thành công trong việc cuốn hút và giữ chân nhiều độc giả. Lứa tuổi khác nhau có nhu cầu khác nhau, nên khi độc giả thêm tuổi và lớn hơn, loại truyện tranh “kịch họa” là phù hợp với các nội dung mang tính tình dục, chính trị và các vấn đề xã hội.

1.4.3 Sự xuất hiện của “Chú mèo thần kỳ” và thay đổi quan niệm truyện tranh đối với bậc phụ huynh tranh đối với bậc phụ huynh

Trong giai đoạn này, Doraemon ra đời và đầu tiên đăng trên 6 tạp chí tổng hợp dành cho thiếu nhi là Yoiko (よいこ:em bé ngoan), Youchien (幼稚

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)