Sự xuất hiện truyện tranh kiểu mới và những tranh cãi về nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 32 - 33)

9 Tác phẩm của 洪邁 (Hồng/Suyền Mại: 1123-1202) của Nam Tống

1.4.2 Sự xuất hiện truyện tranh kiểu mới và những tranh cãi về nội dung

Cuối thập niên 50 đã nổi lên một loại truyện tranh mới - loại truyện tranh hoàn tồn trái ngƣợc lại với tác phẩm ơng Tezuka, mang tên “Gekiga ( 劇画:Kịch họa)”, có kịch tính mãnh liệt, dữ dội của chữ “劇”(kịch), vẽ thực tế hơn và khơng theo đạo đức, ví dụ nhƣ có chuyện nhân vật chính bị thua hay kẻ gian ác dành chiến thắng. Nhìn ở một góc độ khác, loại tác phẩm này đã vƣợt qua hạn chế của đạo đức truyện tranh và thể hiện đúng thực tế phần nào bản chất của con ngƣời [30, tr.28].

Nhƣ vậy có thể thấy là truyện tranh Nhật khơng phải là tự nó xuất hiện và phát triển mà cũng chịu ảnh hƣởng từ nhiều nƣớc phƣơng tây và quan trọng hơn nữa là khả năng sáng tạo, vận dụng của các họa sĩ lớn đã tạo nên những phong trào ghi dấu ấn trong lịch sử truyện tranh.

Không chỉ dừng lại ở truyện tranh, phim hoạt hình dài tập Nhật Bản đầu tiên của ông Tezuka đã xuất hiện. Sau thành công của phim hoạt hình “Tetsuwan Atom (鉄腕アトム:Astro Boy)”, các công ty đua nhau sáng tác và

phát hành phim hoạt hình của Nhật Bản. Theo Biểu 1 thì sau khi phát hành

“Tetsuwan Atom” năm 1963, số lƣợng phim hoạt hình trong nƣớc đã phát triển nhanh chóng và vƣợt qua số lƣợng phim hoạt hình nƣớc ngồi.

Truyện tranh đã trở thành phƣơng tiện truyền thơng hỗn hợp nhƣ quan hệ với truyền hình và tạp chí, và có sức hút lớn đối với nhiều nhóm độc giả. Cũng thời kỳ bùng nổ về truyện tranh này, ông Tezuka triển khai kinh doanh bản quyền. Đây là một cách cơng thức hóa kinh doanh, tận dụng tất cả các phƣơng tiện hiện có để quảng bá cho truyện tranh, đồng thời thu lợi từ các hình thức này nhƣ: 1) Bán truyện tranh; 2) Chuyển thể thành Phim hoạt hình; 3) Bán bản quyền cho các công ty và các công ty bán sản phẩm liên quan nhân vật phim; 4) Lại bán đƣợc truyện tranh. Nhiều nội dung tƣởng tƣợng về kỹ thuật tƣơng lai và bí mật của vũ trụ, tồn tại của ngƣời ngồi hành tinh nhƣ thế nào...v.v. đều đƣợc đƣa vào các tác phẩm truyện tranh và phim hoạt hình nên đƣợc trẻ em, thiếu niên và phụ huynh yêu thích.

Biểu 1. Số lượng phát hành phim hoạt hình (tuần thứ 3 tháng 4 hàng năm)11

[57, tr.73]

Năm Nƣớc ngoài Thời gian phát hành Trong nƣớc Thời gian phát hành

1956 1 tập 15 phút - - 1957 - - - - 1957 - - - - 1958 2 tập 1 tiếng 39 phút - - 1959 6 tập 3 tiếng 19 phút - - 1960 7 tập 4 tiếng 29 phút - - 1961 13 tập 8 tiếng 37 phút - - 1962 10 tập 6 tiếng 30 phút - - 1963 9 tập 4 tiếng 30 phút 1 tập 30 phút 1964 8 tập 4 tiếng 9 tập 4 tiếng 31 phút 1965 12 tập 8 tiếng 25 phút 10 tập 8 tiếng 25 phút 1966 6 tập 5 tiếng 21 tập 15 tiếng 45 phút

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)