Quan niệm của ngƣời ViệtNam về truyện tranh Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 67 - 68)

- Dai no Daibouken

3.1 Quan niệm của ngƣời ViệtNam về truyện tranh Nhật Bản

So sánh với quan niệm “Truyện tranh” Việt Nam và q trình phát triển “Manga” Nhật Bản thì có nhiều chênh lệnh giữa hai bên vì truyện tranh của Việt Nam xuất xứ truyện có tranh của trẻ em, cịn đối tƣợng Manga của Nhật Bản thì đã bao gồm nhiều lĩnh vực. Nhƣ tranh biếm họa trong Việt Nam là một loại tranh châm biếm gây cƣời mà không phải là truyện tranh nhƣ ngƣời Việt Nam nghĩ - phân biệt theo quan niệm nghĩa rộng và nghĩa hẹp của truyện tranh.

Nhật Bản đọc truyện bằng tranh từ xƣa trong giai đoạn phổ biến Phật giáo là giai đoạn văn hóa thƣợng lƣu vì thời điểm này tranh chƣa đƣợc phổ biến đến tầng lớp nhân dân và ngƣời thể hiện duy nhất là nhóm quý tộc và nhà sƣ. Việt Nam cũng có giai đoạn này mà sự khác biệt giữa hai nƣớc là tỷ lệ biết chữ của thời cận đại. Phía Nhật đến thế kỷ XVIII thì 100% võ sĩ và nhiều nơng dân biết chữ, tổng số khoảng hơn 80% ngƣời dân biết chữ và phát triển kỹ thuật làm giấy nên phổ biến nhiều sách vở, trong đó có sách giải trí trong tầng lớp nhân dân. Song trƣờng hợp Việt Nam thì lấy chữ Nơm là đối tƣợng chuyển thể từ Hán và lại quá phức tạp nên tỷ lệ biết chữ rất thấp. Chỉ sau khi dành đƣợc độc lập, tiếng Việt viết bằng chữ Latinh mới chính thức phổ biến, tỷ lệ mù chữ đƣợc xóa dần. Trong giai đoạn là thuộc địa của Pháp, Việt Nam cũng nhận đƣợc những ảnh hƣởng từ nền văn hóa Tây Âu và kỹ thuật mới.

Giai đoạn này Việt Nam tiếp thu nhiều từ mới từ tiếng Pháp nhƣ phƣơng tiện giao thông là xe ôtô, xe máy (ga, phanh, ống bô, Bugi...v.v.), nhà ga, xi- nhan và đèn nê-ôn. Trong khi các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc tìm cách dịch chữ phƣơng Tây sang chữ của riêng mình thì Việt Nam dùng/mƣợn ln từ

ngoại lai để diễn tả, nhƣ trƣờng hợp từ Ôxy: Nhật gọi là “酸素 (Sanso/toan tố) ” và Hàn Quốc dùng từ “산소 (San sô)” là lấy từ tiếng Nhật, cịn Trung Quốc thì lấy từ “養氣 (Dƣỡng khí)” mà lấy phần “羊” của “養” để đạt một chữ “氧 (Dƣỡng)”. Còn với Việt Nam, họ dùng từ Ơxy. Khơng chỉ có ƣu thế này mà theo luận văn thạc sĩ Kuo Yen Wei21, Việt Nam là đối tƣợng duy nhất du nhập mỹ thuật cận đại Pháp trong khu vực châu Á và không dùng phƣơng pháp sang lƣu học phƣơng Tây. Ở đây quan trọng là Việt Nam không phải nhƣ Nhật Bản, phải gửi lƣu học sinh cho nƣớc khác mà có mơi trƣờng tiếp xúc văn hóa Tây trực tiếp tại địa bàn của mình. Khơng đánh giá là “đƣợc” hay “bị” mà ít nhất nhóm tri thức và đối tƣợng quản lý thuộc địa đã có những ảnh hƣởng từ văn hóa phƣơng Tây và ảnh hƣởng đến cuộc sống của nhân dân Việt Nam.

Nhƣng đối tƣợng “truyện tranh” và các từ mới nhƣ “hí hoạ”, “biếm họa”, “minh họa” thì có vẻ chƣa thống nhất một hệ thống, mặc dù đối với các nƣớc trên thế giới thì ba loại tranh này là một phần của truyện tranh. Ngay cả Việt Nam cũng đã có những ảnh hƣởng từ truyện tranh của Pháp khá sớm và các họa sĩ trong nƣớc cũng đi theo những trƣờng phái do Pháp mang đến.

Ở đây có hạn chế là truyện tranh của Pháp chỉ xuất bản với ngôn ngữ Pháp và giá thì đắt đối với thị trƣờng bình dân. Song thời điểm này ở Việt Nam phát triển báo chí và biếm họa là phƣơng tiện phục vụ hoạt động chính trị. Đơn cử, sau khi Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) đăng tải tranh biếm họa ở báo Le Paria từ năm 1922 rồi có tác phẩm biếm họa nổi tiếng nhất là “Lý toét và Xã xệ” của nhiều tác giả. Ở đây nhấn mạnh rằng Lý toét và Xã xệ không phải là tác phẩm của một ngƣời nào đó mà nhiều họa sĩ và những chuyên gia hợp tác nhau và mọi ngƣời sử dụng tên hai nhân vật trong hệ thống phong kiến Việt Nam để làm đại diện cho các sáng tác truyện mới.

Tác phẩm “Lý toét và Xã xệ” thể hiện không chỉ một ô vẽ mà có loại có vài ơ vẽ. Có hình thức nhƣ tranh “vơ tƣ” nhấn mạnh đặc điểm của các nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)