Truyện tranh nước ngoài tại ViệtNam đến đầu thập niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 42 - 44)

14 Ngƣời Mỹ đánh giá Nôbita lúc nào dựa vào máy móc của Doraemon, khơng thấy sự nỗ lực mình và khơng đối mặt khó khăn là khơng phù hợp văn hóa Kitơ giáo.

2.2.2 Truyện tranh nước ngoài tại ViệtNam đến đầu thập niên

Việt nam không chỉ tiếp xúc truyện tranh khi Doraemon đƣợc “nhập khẩu” mà trƣớc đó sách “Đọc truyện bằng tranh” đã có mặt trên thị trƣờng, Ở miền Nam thập niên 50-60 thì có nhiều tác phẩm nguồn gốc Trung Quốc nhƣ “Liên hoàn họa (連還画)” của NXB Tín đức thƣ xã, và truyện tranh của Pháp nhƣ “Tin Tin”, “Spirou và Fantasio (Phan Tân và Sĩ Phú)” và thời chiến tranh chống Mỹ thì miền Nam phổ biến khá nhiều truyện tranh của Mỹ. Có thể là các tác phẩm “Đọc truyện bằng tranh” ở miền Nam phát triển hơn miền Bắc. Và đến ngày 1 tháng 12 năm 1977, báo “Khăn Quang Đỏ” đƣợc phát hành dành cho học sinh lứa tuổi cấp 2. Một vài dữ liệu trên cho thấy lĩnh vực này ở miền Nam phong phú hơn miền Bắc và dần dần phát triển và khôi phục hoạt động các NXB trong lĩnh vực này.

Cá nhân tôi cho rằng, các tác phẩm nhƣ thế này chƣa phải là phổ biến tồn quốc cả khu vực nơng thơn vì Việt Nam thời kỳ này chƣa có hệ thống vận tải đầy đủ và gặp nhiều khó khăn về tài chính, và thực tế khơng thể phủ nhận là các hoạt động nhƣ thế này đã ảnh hƣởng đến công việc và sức sáng tạo của nhiều họa sĩ nhƣ trƣờng hợp ông Tezuka của Nhật Bản. Hơn nữa là Việt Nam có hạn chế ngoại giao và lĩnh vực kinh tế vì quân Việt Nam can thiệp nội chiến của Camphuchia, nên dù đến khi bắt đầu chính sách “Đổi mới”, Viêt Nam có lĩnh vực NXB song vẫn cịn nhiều hạn chế trong lĩnh vực phát hành và sáng tác.

Trong bài “Triển vọng mới sau những bƣớc thăng trầm” trên báo Sức khỏe và Đời sống, tác giả đã kể lại nhƣ sau:

Giai đoạn 1986 - 1990 được coi là thời kỳ đỉnh cao rực rỡ của truyện tranh Việt Nam với đủ mọi thể loại, từ truyện tranh lịch sử, truyện cổ tích, truyện dân gian, truyện trinh thám, truyện ngụ ngơn nước ngồi.

và bình thƣờng hóa các quan hệ ngoại giao nên khơng nên đánh giá nhƣ vậy. Vì nếu thời kỳ này có tác phẩm xuất sắc nhƣ trƣờng hợp sau chiến tranh của Nhật Bản và có sản phẩm chất lƣợng cao thì mới có nhu cầu của tiêu dùng. Hơn nữa là thời kỳ đầu, khi chƣa có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, họ thƣờng in nhiều một lúc (nhƣ tác phẩm “Tƣớng quân họ Đoàn” đã đƣợc in 150.000 bản ngay lần đầu tiên). Trong khi các nhà xuất bản hiện nay chỉ in thử 1.000 - 1.500 bản đầu tiên để đánh giá phản ứng thị trƣờng trƣớc rồi có các bƣớc in ấn tiếp theo cho phù hợp và tránh không bị lỗ. Do vậy, số lƣợng bản in vào thời kỳ sau Đổi mới chƣa đủ mạnh là chứng cứ cho thấy nhu cầu mạnh mẽ của độc giả.

Có thể đánh giá lại tình hình thời kỳ này là các nhà xuất bản chƣa có đủ điều kiện để sáng tác và thiếu họa sĩ thể hiện truyện tranh văn học thiếu nhi. Hơn nữa là vẫn cịn thói quen của thể chế hợp tác xã cũ, đang trong giai đoạn tìm con đƣờng hiệu quả hóa hoạt động kinh doanh, chƣa có cách xuất bản truyện sách hợp lý, và quan trọng không kém là tác giả và nhà cung cấp chƣa tìm ra đƣợc và đáp ứng đƣợc các chủ đề dành cho từng nhóm lứa tuổi khác nhau.

Tuy vậy, cũng phải khẳng định những tác phẩm thời trƣớc và sau chính sách Đổi mới chính là “truyện tranh” trong định nghĩa tiếng Việt. Sau thời kỳ Đổi mới, lĩnh vực phát hành truyện tranh thiếu nhi mới đƣợc hoạt động mạnh mẽ và dƣờng nhƣ cố gắng bù lại nhiều năm không thực hiện đƣợc do hậu quả chiến tranh. Ngồi ra thì các NXB đã xuất bản nhiều truyện dành cho thiếu nhi Việt Nam cả nƣớc ngoài cả thế giới nhƣ Mỹ, Canada, Pháp, Hy Lạp, Thái, Phillipin, Srilanka...v.v. Và các tác phẩm nổi tiếng nhƣ: Guy-li-vơ, Sói và dê con, Con hổ trong ấm trà, Nghìn lẻ một đêm, Thanh gƣơm trong đá, chuyện Disney, chuyện Anđecxen, Chuyện cổ Grimm, Vua hề Sác lơ...v.v. Tóm lại là giai đoạn này không phải là không đủ chất lƣợng hay đề tài xuất bản mà vấp phải những hạn chế trong lƣu thông cả nƣớc từ thành phố đến thị trấn, các làng xã nơng thơn. Ngồi ra, kinh tế Việt Nam thời kỳ này chƣa ổn định nên nhiều ngƣời khơng có khả năng mua sách báo, truyện tranh mà thuê với giá rẻ

hơn nhiều từ các cửa hàng cho thuê sách hay là mƣợn từ bạn bè hàng xóm. Theo đánh giá của tơi thì thời kỳ sau Đổi mới đến khi Doraemon đƣợc xuất bản chính là thời điểm đỉnh cao nhất của các tác giả truyện tranh kiểu Việt Nam. Mặc dù các tác phẩm Việt Nam trƣớc Doraemon có nhiều hạn chế trong việc phổ biến toàn quốc nhƣng chú mèo thần kỳ Nhật Bản vƣợt qua đƣợc những hạn chế này, nhanh chóng truyền bá và thống lĩnh tại thị trƣờng Việt Nam. Thực tế này là một bất ngờ đối với các nhà xuất bản khi Doraemon ra đời và truyện tranh Nhật Bản đã xâm nhập sâu vào văn hóa giới trẻ Việt Nam với ảnh hƣởng lớn hơn bắt cứ tác phẩm nào trong nƣớc sản xuất hay của nƣớc ngồi trƣớc đó. Thời điểm này khơng chỉ truyện tranh Nhật mà có nhiều tác phẩm nƣớc ngồi nhƣ: Cảnh sát trường mèo đen, Siêu Popye, Axterix,15 Chú mèo Phe lích16, Xì trum và Hãy đợi đấy. Nhƣng mọi tác phẩm trên đều

không vƣợt đƣợc ảnh hƣởng của Doraemon.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 42 - 44)