Tên Nhật là “Niji iro tougarashi (虹色とうがらし)” của tác phẩm Adachi Mitsuru (あだち充) tại Tạp chí Thiếu niên Sunday từ tập 4/5 năm 1990 đến tập 19 năm 1992 Có 11 tập Ở Việt Nam thì từ năm 2002,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 71 - 72)

- Dai no Daibouken

22 Tên Nhật là “Niji iro tougarashi (虹色とうがらし)” của tác phẩm Adachi Mitsuru (あだち充) tại Tạp chí Thiếu niên Sunday từ tập 4/5 năm 1990 đến tập 19 năm 1992 Có 11 tập Ở Việt Nam thì từ năm 2002,

khi thực chất, câu chuyện cơn trùng này nói về nhà họa sĩ Tezuka Osamu. Trang 28 có vẽ chân dung của ơng Tezuka bằng mây và giải thích rõ về ơng ấy, và cụ thể hơn, trang 37 có hình vẽ con bọ đất23 để minh họa cho giải thích ở trên: “khơng biết những loại cơn trùng này thì đừng mơ trở thành họa sĩ truyện tranh nổi tiếng”. Những nội dung hài hƣớc này bị giải thích sai hồn tồn nhƣ thế thì thật sự ngƣời dịch có vấn đề và khơng thể truyền tải chính xác đƣợc nội dung.

Ngoài ra, trong trƣờng hợp “Shin - Cậu bé bút chì” bản 2011 trong tập 18, trang 7 có một chuyện bạn trai của cơ mẫu giáo lớp Shin cầu hơn cơ ấy nhƣng khó nói đƣợc từ “Kekkon (結婚:kết hôn)”. Đây là một trƣờng hợp tâm lý cổ điển của Nhật Bản, khi bối rối lung túng, khơng nói đƣợc từ “Kekkon” mà nói nhầm sang từ khác nhƣ “Kekkaku (結核:bệnh phổi)”. Dịch trực tiếp nhƣ thế này thì độc giả khơng hiểu nội dung mà nên dịch theo kiểu Việt Nam là lấy từ “kết cấu” hay “kết nối” thì độc giả dễ hiểu hơn.

Ba trƣờng hợp lấy thí dụ ở trên đều cho thấy lỗ hổng về kiến thức Nhật Bản và dịch chƣa chuẩn của ngƣời dịch, có vẻ dịch qua để khơng ảnh hƣởng đến dịng truyện. Bản thân tơi khơng hiểu tại sao giáo dục tiếng Nhật đã đƣợc đầu tƣ và phát triển trong vịng mấy chục năm mà tình hình dịch thuật truyện tranh khơng đƣợc cải thiện vì hiện nay nhiều bạn trẻ có quan tâm đến truyện tranh và nhiều ngƣời tham gia mạng xã hội tải lên truyện tranh miễn phí, trong đó nhiều tác phẩm dịch khơng chuẩn. Trƣờng hợp ngày xƣa thì có ngƣời có kiến thức văn học Việt Nam cao nhƣng thiếu thông tin Nhật Bản và hiện nay thì ngƣợc lại nhiều ngƣời biết văn hóa Nhật mà thiếu kiến thức về truyền thống Việt Nam. Hơn nữa, phía Nhật Bản ngƣời có khả năng hiệu đính bằng tiếng Việt cũng chƣa đầy đủ.

Vấn đề phiên dịch không chỉ đơn thuần là truyện tranh mà cần coi đây là lĩnh vực quan trọng của xuất bản văn học nƣớc ngoài tại Việt Nam. Tuy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 71 - 72)