Dấu ấn của truyện tranh Nhật Bản đối với các sáng tác truyện tranh Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 81 - 83)

- Dai no Daibouken

23 Ông Tezuka lấy bút danh “Osamu (治虫)” từ con bọ đất.

3.4 Dấu ấn của truyện tranh Nhật Bản đối với các sáng tác truyện tranh Việt Nam

thống nhất, thì thật khó có thể u cầu hay mong đợi họ sẽ hiểu hết và cảm nhận sâu sắc đối với mỗi nhân vật mỗi tình huống mỗi thơng điệp mà truyện tranh Nhật đƣợc phát hành tại Việt Nam đem lại.

3.4 Dấu ấn của truyện tranh Nhật Bản đối với các sáng tác truyện tranh Việt Nam Việt Nam

Nhƣ tơi đã phân tích ở trên, truyện tranh Nhật Bản đã để lại dấu ấn đối với nhiều thế hệ sáng tác truyện tranh tại Việt Nam, từ họa sĩ Hùng Lân đầu những năm 20 của thế kỉ trƣớc, đến các lớp trẻ về sau mà hiện tại nổi bật nhất là nhóm Phong Dƣơng Comics. Khi có điều kiện quan sát kĩ và so sánh tác phẩm của các nhóm họa sĩ này, ta sẽ thấy có những nét tƣơng đồng với truyện tranh Nhật - ở mức độ nào đó, cả về hình ảnh và biểu cảm của nhân vật, cách bố cục phân chia ô vẽ, đến những nội dung của các mẩu đối thoại… Điểm đặc biệt cần chú ý ở đây là tính liên tục trong truyện tranh Nhật đã đƣợc tiếp thu và thực hiện để biến truyện tranh thành một câu chuyện liên tục và có kết cấu về tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội cho ngƣời Việt Nam đọc và suy ngẫm, khơng đơn thuần là những hình ảnh mang tính chất giải trí ngắt quãng hời hợt bên ngồi. Mặc dù chƣa đạt trình độ tiêu chuẩn theo kiểu Nhật, nhƣng tính liên tục này đã đƣợc vận dụng hết sức để các họa sĩ ngƣời Việt có thể truyền tải những nội dung mang đậm bản sắc văn hóa và cá tính của ngƣời Việt từ kinh nghiệm, kiến thức, vốn sống, và đam mê của họ.

Ảnh hƣởng của truyện tranh Nhật đối với phong cách sáng tác truyện tranh ở Việt Nam là hết sức quan trọng đối với việc định hƣớng văn hóa đọc trong nhóm độc giả, cũng nhƣ cần sự xem xét lại của các nhà giáo dục hay cải cách về văn hóa trong việc tận dụng truyện tranh nhƣ thế nào để đƣa ra những thơng điệp hiệu quả và có tác dụng sâu rộng hơn trong xã hội, trong mọi tầng lớp nhân dân. Bởi truyện tranh khơng hồn tồn là dành cho trẻ em nhƣ nhiều ngƣời Việt Nam từ xƣa vẫn nghĩ, mà nó là một cơng cụ để truyền tải và truyền

đạt ý tƣởng, dụng ý của ngƣời viết/bên thuê và cho đến nay, nó đã đƣợc khẳng định là một công cụ hiệu quả khi dùng hình ảnh thay vì quá nhiều chữ viết để tác động vào trí não con ngƣời.

Một điểm cần chú ý, không chỉ học hỏi từ truyện tranh Nhật Bản, mà các tác giả Việt Nam đã có cơ hội biết và tham khảo những “truyện tranh” có nguồn gốc từ chính Việt Nam đặc biệt là dƣới ảnh hƣởng của văn hóa Pháp và Châu Âu. Đây là một lợi thế không nhỏ đối với các họa sĩ và biên tập Việt Nam nếu họ biết vận dụng và kết hợp những cái hay từ các nền văn hóa khác nhau trong sáng tác truyện tranh và tự hào với yếu tố bản sắc của dân tộc mình trong việc đƣa hình ảnh làm cơng cụ mang thông điệp tới độc giả, không chỉ qua những trang giấy mà qua hình thức sách điện tử (E-book) ngày càng phổ biến hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 81 - 83)