Đây là nhân vật chính của tác phẩm “câu bé hoa anh đào” (NXB thanh hóa 02) và năm 10 phát hành phim hoạt hình tại HTV3 đổi tên “thủ lĩnh thẻ bài”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 59 - 64)

chƣơng trình giới thiệu văn hóa của Nhật Bản, nhƣng dần thay đổi hình thức đến mức hầu nhƣ sự kiện nào liên quan Nhật Bản đều có sự xuất hiện của Cosplay, dù ít hay nhiều và mọi ngƣời tham gia thể hiện bình thƣờng hóa.

Có thể chúng ta sẽ nhớ một lễ hội về tỉnh Fukuoka đƣợc tổ chức tại khách sạn Daewoo, Hà Nội ngày 28-31/8/2013 thì ngày cuối cùng có hoạt động Cosplay nên khách sạn Daewoo đã tập trung nhiều ngƣời ăn mặc kỳ lạ: khoảng 100-200 ngƣời. Trong đó thực tế là lễ hội chỉ tổ chức ở một hội trƣờng, nên hậu quả là gây ra tình huống lộn xộn. Nhiều khách hàng của khách sạn này cảm thấy lạ và khó chịu khi bị/có cảm giác bị làm phiền hoặc một số khác cảm thấy thích thú. Mặc dù lễ hội này đã trƣng bày nhiều đồ văn hóa tiêu biểu Nhật Bản và biểu diễn văn hóa Nhật Bản, song trong hội trƣờng nhiều ngƣời chỉ đơn thuần là chụp ảnh cho nhau để khoe biểu diễn Cosplay của mình. Ban tổ chức đã đƣa ra giải thích về việc đƣa Cosplay vào chƣơng trình, rằng “Chúng tơi nghe rằng ở Việt Nam đã nổi tiếng về trị chơi Cosplay”. Nếu chỉ vì nghĩ rằng Cosplay nổi tiếng ở Việt Nam mà đƣa Cosplay vào nhằm mục đích thu hút khách tham quan mọi lứa tuổi mà khơng tính đến những ngƣời chƣa hiểu về Cosplay, hoặc những ngƣời đã từng có ác cảm với loại hình này thì có thể sẽ gây ra hậu quả khơng mong muốn, thậm chí gây hiểu sai về văn hóa Nhật - kiểu nhƣ văn hóa Nhật là Cosplay hay Cosplay là văn hóa Nhật?

Một trƣờng hợp khác gây tranh cãi sôi nổi trên các diễn đàn mạng, một cơ gái Nhật trình diễn Cosplay với những động tác khiêu khích trƣớc ống kính tại TP.HCM. Theo ý hiểu của tôi, cô ấy muốn thể hiện cách vui chơi Cosplay kiểu Nhật và giới thiệu các xu hƣớng mới đang có tại Nhật Bản, song vấn đề là cô ấy chƣa hiểu hết quan niệm cũng nhƣ phản ứng từ phía độc giả Việt Nam. Trong đó có hai loại ý kiến: Ủng hộ và Phản đối. Bởi không chỉ ở Việt Nam, mà ngay tại Nhật, nơi sản sinh ra Cosplay, có cả ngƣời hâm mộ và cũng có nhiều ngƣời phản đối, thậm chí là dị ứng, nhất là đối với các nhân vật ăn mặc kiểu “khoe da thịt” thì nhiều để gây tò mò, chú ý nhiều nhất. Những

ngƣời hâm mộ ham mê hoặc tận dụng cơ hội để thể hiện đúng nhƣ nhân vật u thích của mình, nhƣng cũng có ngƣời tận dụng với mong muốn khác, nhƣ trở nên nổi tiếng nhanh chóng. Và một lần nữa, tơi nhắc lại việc ở Nhật đã có sự phân loại truyện tranh, nên việc Cosplay theo nhân vật nào hồn tồn có kiểm sốt về nhóm tuổi. Trong thực tế ở Việt Nam thì chƣa, độc giả vẫn bị lẫn lộn về việc nhân vật X nào đó có phải dành cho tuổi của mình hay khơng, nên hậu quả tất yếu là khi có nhân vật Cosplay khơng phù hợp, hoặc khi khán giả không đƣợc thông báo trƣớc về nhân vật Cosplay sẽ trình diễn, họ sẽ chỉ thấy tính nhạy cảm nhƣ về tình dục hay bạo lực, và tất nhiên là những biểu hiện này đã bị “chụp mũ” là có ảnh hƣởng xấu nhƣ nhiều dƣ luận đã đƣa tin. Ngay cả bản thân Nhật Bản, dù đã có phân loại truyện tranh theo độ tuổi và những tác phẩm nhạy cảm thì đƣợc trƣng bày xa tầm tay của trẻ em, nhƣng xu hƣớng giảm diện tích vải của Cosplay sớm hay muộn sẽ gây ra ảnh hƣớng xấu đối với uy tín và hình ảnh của chính Cosplay, ảnh hƣởng đến cả nhóm diễn ăn mặc các trang phục bình thƣờng và khơng cổ súy cho trào lƣu phơ diễn hình thể ở mức tối đa và vô duyên.

2.3.3 Vấn đề bản quyền

Từ năm 2000, nhiều tác phẩm đƣợc tái bản nhƣ Thám tử lừng danh Conan, Teppi, Thủy thủ mặt trăng và Bảy viên ngọc rồng, trong đó nguyên nhân một phần là vì các tác phẩm thời kỳ đầu có chất lƣợng giấy và nội dung dịch chƣa chuẩn. Trƣờng hợp Doraemon thì năm 2002 đã tái bản lần thứ 2 và mỗi năm đƣợc tái bản một lần. Đƣợc phát hành nhiều bản nhƣ Doraemon là hiện tƣợng khơng bình thƣờng vì có vấn đề bản quyền phía Nhật Bản. Nhƣng sau khi Doraemon ký hợp đồng bản quyền, phía Việt Nam vẫn tiếp tục xuất bản các truyện tranh Nhật Bản khác mà khơng có bản quyền. Lý do là thời kỳ này, Việt Nam chƣa tham gia Công ƣớc Bern về vấn đề bảo vệ bản quyền trí tuệ. Có duy nhất một trƣờng hợp ngoại lệ là NXB Kim Đồng đã có bản quyền chính thức của truyện “Thám tử lừng danh Conan” vào năm 2000.

nhƣ “Ban biên tập NXB Kim Đồng biên soạn theo bản tiếng Nhật do NXB xxx ấn hành với sự cộng tác của dịch giả yyy” để thể hiện trách nhiệm của công ty biên soạn và thái độ hợp tác với phía Nhật Bản. Chuyện này có thể thấy là phía NXB Việt Nam hợp tác chính thức với phía Nhật và đến khi ký hợp đồng các tác phẩm thì mới ra mắt độc giả. Có thể phía Nhật Bản tạo điều kiện khi Việt Nam khơng chịu các chi phí trong q trình ký kết mà chờ đợi đến khi có tác phẩm nổi tiếng trên thị trƣờng thì mới xử lý nhƣ trƣờng hợp Conan. Nhƣng thực tế thì nhiều NXB khơng quan tâm đến vấn đề bản quyền mặc dù họ biết chuyện bản quyền của Doraemon, ngay cả xuất hiện nhiều tác phẩm dịch từ bản đạo tặc (copy) từ Đài Loan, Hồng Kông cả Trung Quốc là đi ngƣợc lại với đạo đức của ngƣời sáng tác và hiên nhiên là vi phạm pháp luật theo các công ƣớc quốc tế và luật bản quyền đã đƣợc thông qua tại Việt Nam. Đáng buồn là việc này liên tục xảy ra không chỉ lĩnh vực truyện tranh mà cả sách dành cho thiếu nhi và sách văn học, xã hội, giáo dục...v.v. Nhìn thì câu chuyện này có vẻ chỉ liên quan đến nhà xuất bản và ngƣời sáng tác, nhƣng trên một cục diện rộng lớn hơn, thì nó ảnh hƣởng đến sản phẩm trí tuệ của cả xã hội, và cuối cùng ngƣời đọc sẽ là ngƣời chịu thiệt thòi khi phải đọc những ấn phẩm, những bản phát hành không chất lƣợng và ngay bản thân họ sẽ dần hình thành tƣ duy chấp nhận việc “ăn cắp” khi không muốn/không thể bỏ ra số tiền lớn hơn để trả cho các tác phẩm có bản quyền.

Việt Nam chính thức tham gia Cơng ƣớc Bern về bảo vệ bản quyền trí tuệ và sở hữu của nƣớc khác vào ngày 26 tháng 10 năm 2004 ngày 6 tháng 7 năm 2005 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của công ƣớc này. Tuy nhiên, ngay trong năm 2004, thời sự Tuổi trẻ Online ngày 28/8/2004 đã đƣa tin “Sách của Oxford bị luộc công khai!” Sự kiện này chƣa cơng bố chính xác là do Việt Nam nộp đơn tham nhập cơng ƣớc này trƣớc hay có u cầu của phía nƣớc Anh mà NXB Văn hóa và Thơng tin bị phạt hơn 100,000 USD vì sai phạm bản quyền của Oxford của Anh.

nhiều NXB đã cam kết sử dụng bản quyền với phía Nhật và các tác phẩm từ năm 2005 thì đã ghi rõ về bản quyền phía Nhật. Song thực tế là một số đơn vị nhƣ NXB Kim Đồng, Nhà xuất bản Trẻ mới tuân theo luật này vì theo luật, trong trƣờng hợp bị vi phạm thì đối tƣợng có bản quyền phải tố cáo “trực tiếp” và bản thân Việt Nam lúc này chƣa có khả năng tài chính để bồi thƣờng và quan trọng là quan niệm và thói quen bảo vệ bản quyền vẫn cịn là một cái gì đó mới.

Vì vậy, có thể dễ dàng tìm trên các ấn phẩm của các NXB lớn nhƣ Kim Đồng, Trẻ, TVM Comics, thông tin về việc họ tuân thủ nghiêm túc luật về bản quyền. Tuy nhiên, chỉ là với những ấn phẩm bắt đầu xuất bản từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên của Bern nhƣ Doraemon và Conan là đều tác phẩm bản quyền của Shogaku kan của Nhật, NXB Kim Đồng thúc đẩy quan hệ hai bên và xuất bản các tác phẩm có bản quyền khác của NXB này. Tuy nhiên, trong thực tế, do nhận thức và tác phong làm việc chƣa kịp cập nhật với thế giới và vấn đề bản quyền, nên Việt Nam gặp một số khó khăn cả về thủ tục, nội dung, và tài chính trong các thƣơng lƣợng này.

Nhƣng một số NXB nhƣ Đà Nẵng, Hải Phịng, Thanh Hóa, Đồng Nai vẫn khơng ghi rõ thơng tin bản quyền, thậm chí tìm nhiều cách để dấu nguồn thông tin tác phẩm nhƣ thay bìa ngồi bằng hình ảnh không liên quan tác phẩm nhƣ trƣờng hợp “Ánh đèn rực rỡ (2003)”, “Tình u bóng rổ” của NXB Đà Nẵng (2003). Những việc làm này vẫn tiếp tục đƣợc thực hiện sau khi Việt Nam chính thức tham gia cơng ƣớc Bern nên có thể thấy vẫn tồn tại các NXB hoạt động bất hợp pháp và chỉ đặt mục đích thu lợi lên trên hết. Điều này khơng những vi phạm luật pháp mà cịn có ảnh hƣởng khơng tốt đến ngƣời đọc khi họ mua phải những tác phẩm kém chất lƣợng và hoàn toàn là đồ ăn cắp.

Biểu 3 là phần tập hợp thông tin của những tác phẩm không ghi bản

quyền của phía Nhật Bản. Ở đây, cần chú ý là truyện tranh Nhật tại Việt Nam đã có những trƣờng hợp khơng có kết thúc do vấn đề ký kết bản quyền, nên

nhiều khi nhà xuất bản có nhu cầu tái bản để kể nốt chuyện nhằm đáp ứng nhu cầu độc giả. Nhƣng vấn đề cốt lõi là thời gian cho mua bản quyền mà phía Việt Nam mong muốn thực hiện thƣờng chỉ từ 3 - 5 năm hay là chỉ có quyền xuất bản 1 lần, khơng phải là dài hạn, nên dẫn đến hạn chế là khi có nhu cầu tái bản mà NXB khơng có bản quyền để thể hiện cho độc giả. Thực tế mn hình vạn trạng, và những năm gần đây đã phổ biến hình thức đăng tải truyện tranh dịch trên Internet. Về nguyên tắc, chỉ có những NXB nào đó đã đăng ký thì mới đƣợc đăng tác phẩm của tác giả nào đó, cịn nếu khơng thì sẽ có ủy ban kiểm tra và xóa những tác phẩm phi pháp. Song thực tế là khi nhận thức của ngƣời dùng còn mờ nhạt về bản quyền, thì việc này rất khó, nhất là ở các nƣớc đang phát triển, nhƣ trƣờng hợp Trung Quốc, mọi ngƣời có tƣ duy nhƣ “Những gì lấy đƣợc miễn phí trên mạng mà làm sao trả tiền để mua?”

Biểu 3: Những tác phẩm không có thơng tin bản quyền (năm xuất bản từ 2005)

Tên tác phẩm Tên tiếng Nhật Tác giả Nhà xuất bản Năm

Những Viên Ngọc Thần Kỳ (phần 2)

DLAGON BALL Toriyama Akira Đà Nẵng 2007

Gantz (từ tập 16) (18+) Gantz Oku Hiroya Đà Nẵng 2009 Song Hiệp Thần Kiếm GANRYU Yamane Kazutoshi Đồng Nai 2006 Mơ Thấy Thiên Đƣờng Kyou kara Maou! NT: Takabasyashi Tomo

Họa: Matsumoto Temari

Đồng Nai 2008

Hội Quán Karate Karate Syokoshi - Kohinata Minoru

Baba Yasushi Đồng Nai 2009

Tân Têppi Ashita Tenki ni Nare Chiba Tetsuya Đồng Nai 2009 Bƣớc qua tuổi 16 Shisyunki Miman

Okotowari

Watase Yuu Hà Nội 2009

Tiễn Sĩ Slump Dr Slump Toriyama Akira Hải Phòng 2007 Dũng Sĩ Rồng DRAGON QUEST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 59 - 64)