Khác biệt trong lối tư duy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 75 - 78)

- Dai no Daibouken

23 Ông Tezuka lấy bút danh “Osamu (治虫)” từ con bọ đất.

3.2.2 Khác biệt trong lối tư duy

Vấn đề thứ hai là quan niệm “Truyện tranh” và đối tƣợng truyện tranh. Hiện nay có nhiều bài báo cảnh báo truyện tranh có hại thiếu nhi. Trong đó họ giới thiệu tranh khỏa thân mát mẻ của nữ nhân vật nào đó, song có điều là họ chỉ trích một ơ vẽ nào đó để đánh giá tác phẩm này có vấn đề, chƣa có xu hƣớng giải thích một cách tồn diện chuyện xảy ra trong tổng thể là nhƣ thế nào? Chỉ giới thiệu nhƣ vậy thì phụ huynh đốn là tác phẩm này thƣờng xuyên có chuyện nhƣ thế nên không cho con mình đọc. Đây là trƣờng hợp giống nhƣ Nhật Bản thập niên 1970, xuất hiện nhiều truyện tranh lứa tuổi thanh niên. Có vấn đề nữa là chuyên gia Việt Nam tự mặc định trong kiến thức của họ là “Truyện tranh” là dành cho thiếu nhi, khơng có truyện tranh cho đối tƣợng lớn tuổi hơn.

Ở Nhật Bản thì thƣờng phát hành truyện tranh tạp chí trƣớc và có đến mức làm sách thì mới phát hành tập riêng, nên mọi trẻ con tiếp xúc tạp chí truyện tranh trƣớc mua truyện tranh tác phẩm riêng. Trong đó, phía Nhật phân loại rất kỹ các thế hệ và giới tính để phù hợp nội dung cho mọi ngƣời. Lấy thí dụ thì có tạp chí thiêu niên Jump của NXB Shougaku kan có phân biệt nhƣ: Koro koro Comic (5 - 12 tuổi) - Sunday (9 - 18 tuổi) - Young Sunday (18 trở lên) và các tạp chí lớn tuổi hơn. Các tạp chí sáp xếp tác phẩm phù hợp lứa tuổi độc giả để không tranh cãi độc giả của cơng ty mình. Đây là một tiêu chí dành cho phụ huynh mua truyện tranh cho con mình mà các truyện tranh ghi rõ là tác phẩm của tạp chí nào để khơng bị lẫn tác phẩm thiếu nhi và lớn tuổi.

tuổi tác phẩm nhƣng thƣờng là ở mặt sau hai chữ nhỏ, hơn nữa là chƣa có quy luật hoặc hƣớng dẫn thực hiện mà là các nhà xuất bản tự xử lý theo tiêu chuẩn của riêng họ. Nhƣ tác phẩm “Gantz” của trong biểu 3, bản NXB Văn hóa thơng tin đầu tiên khơng ghi rõ 18+, mặc dầu đây là tác phẩm lên tạp chí dành cho lớn tuổi mà đến tập 5 mới có chữ “Dành cho tuổi 18+”. Đây chắc chắn là lỗi của NXB và thiếu trách niệm thái độ tiếp xúc truyện tranh và đối tƣợng độc giả.

Ở đây có vấn đề là truyện tranh đối với các NXB không phải chỉ dành cho thiếu nhi mà còn sản phẩm quan trọng nhất trong kinh doanh vì khơng cần thời gian tự sáng tác mà chỉ có ngƣời biết ngơn ngữ dịch sang tiếng Việt và chính sửa một tí là xong, chi phí thì thấp hơn sáng tác tác phẩm mới. Trong giai đoạn phát triển truyện tranh Nhật tại Việt Nam, có nhiều ngƣời thế hệ phiên dịch truyện tranh mới. Nhƣng họ có khả năng “Dịch” mà thỉnh thoảng có vấn đề ngơn ngữ theo định nghĩa văn học Việt Nam. Truyện tranh là một sản phẩm tiếp xúc nhiều độc giả nhất mà thái độ nhƣ thế này thì làm sao phu huynh có ý tƣởng truyện tranh tốt?

Không những thế, nhiều chuyên gia bức xúc cho rằng truyện tranh Nhật có nguy cơ xóa sổ văn hóa truyện tranh Việt Nam. Song, truyện tranh Việt Nam truyền thống khơng phải là có tính liên tục nhƣ Manga Nhật Bản - tức là hai thể loại truyện tranh này hoàn toàn khác nhau, nên theo tôi ý kiến nhƣ này là rõ ràng có sự chênh lệnh và khơng hợp lý.

Tôi xem xét lại quan điểm của nhiều chuyên gia về truyện tranh Việt Nam, cho rằng “Truyện tranh” Việt Nam có tính đạo đức và giáo dục, ln ln tốt cho trẻ em. Ở đây có hạn chế là dùng từ “Truyện tranh” thì phải theo quan niệm truyền thống của Việt Nam nên không thể nào thể hiện truyện tranh dành cho lớn tuổi và có đề tài có tính bạo lực và tình dục. Song thực tế thì nhiều nƣớc trên thế giới chấp nhận truyện tranh là một cơng cụ/phƣơng tiện truyền thống và có vấn đề hiện nay là truyện tranh theo phong cách Nhật Bản có sự phát triển mạnh mẽ và phổ biến ở nhiều nƣớc nên có thể phân biệt

rõ truyện tranh kiểu truyền thống của nƣớc đó với kiểu Nhật.

Đây là vấn đề khá nghiêm trọng vì khơng chỉ trƣờng hợp Việt Nam mà nhiều nƣớc Châu Á khác nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc cả Trung Quốc cũng gặp tình trạng tƣơng tự nhƣ vậy. Theo bài luận “Nghiên cứu Manga Quốc tế tập 4” của Đại học Kyoto Seika thì Đài Loan sau chiến tranh thế giới thứ II, từ ngày 11 tháng 2 năm 1946 cấm tiếng Nhật và thu lại các xuất bản phẩm bằng tiếng Nhật, truyện tranh Nhật đã phổ biến tại Đài Loan cũng bị xóa mất. Nhƣng kiểu truyện tranh Nhật vẫn còn tồn tại do họa sĩ chịu ảnh hƣởng văn hóa Nhật và chỉnh sửa lại nội dung của truyện tranh Nhật do nhà xuất bản tiết kiệm chi phí, hay là xuất bản truyện tranh Nhật Bản nhƣng đổi tên tác giả để giấu thông tin nguồn gốc[14]. Đài Loan đã phát triển truyện tranh nội địa trong khi truyện tranh Nhật bị xóa sổ do yếu tố chính trị nhƣ vậy.

Cịn trƣợng hợp Inđơnêxia thì đến thập niên 1970 thì đã suy thoái truyện tranh nội địa và đến thập niên 1980 thì tiếp thu truyện tranh phƣơng Tây, đến thập niên 1990 thì phổ biến truyện tranh Nhật [12]. Truyện tranh Nhật bán chạy, xuất bản gấp 4 lần truyện trnah nội địa và sau này có phong trào “Truyện tranh bản sắc ta” là nhƣ thế nào?

Trƣờng hợp Thái Lan cũng nhƣ vậy. Thái Lan tiếp xúc truyện tranh ngoài khá sớm, từ thập niên 1920 đã có truyện tranh kiểu Tây và phát triển văn hóa truyện tranh kiểu Tây do họa sĩ Thái thể hiện và truyện tranh truyền thống. Truyện tranh Nhật du nhập vào từ thập niên 1960 và đã phổ biến truyện tranh phác họa bản Nhật và có loại bản Nhật dịch tiếng Thái [22]. Việt Nam cũng có giai đoạn bản phác họa của truyện tranh Nhật nhƣ “Thủy thủ mặt trăng” (bản năm 1995) và sau này thì bản dịch phổ biến hơn. Tơi có thể thấy là thời điểm này truyện tranh Việt Nam rút kinh nghiệm từ Thái Lan và nếu nghiên cứu về truyện tranh Việt Nam sau hơn thì phải nghiên cứu về truyện tranh Thái Lan. Thái Lan có q trình xuất bản bản khơng bản quyền, đã tiếp thu kỹ thuật xuất bản tạp chí truyện tranh đa dạng nhƣ Nhật Bản, xuất bản tạp chí trƣớc để xem xết lại truyện tranh có nhiều quan tâm hơn để mới

xuất bản sách riêng, nhƣng trƣờng hợp Việt Nam thì chỉ phổ biến xuất bản sách riêng nên có loại truyện tranh khơng bán đƣợc thì bỏ đi và bán đƣợc thì cịn lại sẽ tái bản.

Truyện tranh Nhật bán chạy nên nhà xuất bản chỉ quan tâm xuất bản nhanh hơn, truyện tranh Nhật có khả năng xuất bản hơn 2 tập/tháng, nhƣng họa sĩ không vẽ đƣợc nhanh và thể hiện nhƣ vậy thì chất lƣợng chắc chắn sẽ khơng đảm bảo. Truyện tranh Việt Nam truyền thống suy thoái là một phần của cách kinh doanh của nhà xuất bản, có thể lấy ví dụ so sánh từ trƣờng hợp Thái Lan và các nƣớc khác.

Có một đặc điểm so sánh nữa là Thái Lan có một loại truyện tranh lấy từ “Cartoon” của tiếng Anh và phân biệt các truyện tranh nhƣ truyện tranh Nhật và truyện tranh Tây. Nhƣ vậy, trƣờng hợp Thái thì đã phân biệt truyện tranh truyền thống và truyện tranh mới nên không bị lẫn quan niệm truyện tranh nhƣ Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 75 - 78)