14 Ngƣời Mỹ đánh giá Nôbita lúc nào dựa vào máy móc của Doraemon, khơng thấy sự nỗ lực mình và khơng đối mặt khó khăn là khơng phù hợp văn hóa Kitơ giáo.
2.2.4 Sự phổ biến truyện tranh Nhật Bản
Từ năm 1993, nhiều truyện tranh Nhật đã đƣợc xuất bản. Nhằm phục vụ cho nghiên cứu, cá nhân tôi đã tiến hành sƣu tập nhiều truyện tranh Nhật
Bản nổi tiếng tại Việt Nam. Theo Biểu 2, so sánh trƣờng hợp phổ biến truyện tranh Nhật Bản sau Doraemon là những tác phẩm của ông Fujimoto nhƣ
Kaibutsu và thanh kiếm quỷ, Chú vịt Aisaka, Quái mèo Bô Bô - Người hành tinh lạ và tác phẩm của ông Tezuka nhƣ Astroboy, Cậu bé ba mắt, Tezuka (tập những chuyện ngắn), Chúa sơn lâm, Bác sĩ quái dị. Trong đó truyện tranh
đƣợc ƣa thích dành cho thiêu niên nhất là 4 tác phẩm nhƣ “Bảy viên ngọc rồng”, “Téppi”, “Subasa” và “Dấu ấn rồng thiêng” đƣợc cuốn hút nhiều độc giả nam thiếu niên và thiếu nhi. Còn “Thủy thủ mặt trăng” dƣờng nhƣ mặc định là dành cho thiếu nữ Việt Nam. Ngồi ra thì có nhiều truyện tranh đƣợc cho là phù hợp với thiếu nữ: Candy - cậu bé mồ côi, Machi - cô bé chăm chỉ. Kể cả ảnh hƣởng của Thủy thủ mặt trăng và Hiệp sĩ Lợn, đã chứng tỏ khả năng của nữ giới và thể hiện ƣớc muốn trở thành anh hùng của phụ nữ.
Nhƣng việc kỳ lạ nhất là Việt Nam đã xuất bản truyện tranh lịch sử nhƣ “Tam Quốc Chí” và “Thành Cát Tƣ Hãn” của ông Yokoyama Mitsuteru (横山 光輝:1934-2004) và truyện tranh kịch họa dành cho lớn tuổi “Nữ siêu nhân” của Ikegami Ryoichi (池上遼一:1944-) và “Nisaki và những ngƣời tái tạo” của Shiro Masamune (士郎正宗:1961-). Trong đó, hai tác phẩm của ông Ikegami và Shiro này có thể thấy là dành cho lớn tuổi hơn và hoàn toàn sự khác biệc những tác phẩm giáo dục thiếu nhi nhƣ Doraemon.
Không chỉ tác phẩm Nhật Bản mà có tác phẩm nhƣ Thất hiệp ngũ nghĩa (1992), Nam du huê quang (1992), Trƣ bát giới (1992), Anh hùng xạ điêu (1994), Bao công kỳ án (1994), Thủy hử bằng tranh (1995) của “Liên Hoàn Họa” của Trung Quốc cũng phát hành rất nhiều nên khó có thể định nghĩa đƣợc “Truyện tranh” dành cho thiếu nhi ở thời điểm này là gì, nhƣng có thể thấy là sự kiện Doraemon ra đời đã góp phần tạo ra ấn tƣợng: truyện tranh là dành cho thiếu nhi?
phẩm trong tạp chí của nhà xuất bản Shogaku kan, nhƣng nội dung là truyện tình yêu giữa một cô gái với 2 con trai (sinh đơi) trong trƣờng trung học và thỉnh thoảng có chuyện thắc mắc của nam giới. Tác phẩm này bên Nhật Bản thì lứa tuổi cấp 2, cấp 3 và lớn tuổi hơn chút nữa rất ƣa thích. Nhà xuất bản có chiến lƣợc mở rộng phạm vi truyện tranh nhằm tận dụng bối cảnh các phim “Osin” và “Tiếp viên hàng không” của Nhật Bản nhằm tạo nên cơn sốt ở Việt Nam. Ngồi ra có tác phẩm “Tiểu thƣ nhu đạo” của họa sĩ Urasawa Naoki (浦 沢直樹) có thể thu hút sự quan tâm không chỉ của thiếu niên nam nữ mà cả của ngƣời lớn tuổi.
Có lẽ, trong thời điểm này đối với các nhà xuất bản Việt Nam, truyện tranh Nhật Bản không chỉ là đối tƣợng dành cho thiếu nhi và họ tìm đối tƣợng có nhu cầu thị trƣờng Việt Nam. Song sau này thì tác phẩm dành cho ngƣời lớn hiếm đi nên trong giai đoạn này nhà tiêu dùng Việt Nam không chấp nhận truyện tranh lớn tuổi của Nhật Bản và tập trung vào xu hƣớng dành cho thiếu niên và thiếu nhi.
Biểu 2. Truyện tranh Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn 1987-200417
Năm Truyện tranh Việt Nam Truyện tranh Nhật Bản