Nghiên cứu sinh của Viện ViệtNam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 68 - 71)

- Dai no Daibouken

21 Nghiên cứu sinh của Viện ViệtNam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN.

vật nhƣ:

Lý toét: cao, gầy gị, tóc búi củ hành, râu ria lở chởm, mặt mày khăc

khổ, mồm rộng tới mang tai, đầu đội khăn xếp, áo dài, tay luôn cầm một cái ô, đôi guốc chuyên cắp ở nách vì sợ bị mịn.

Xã xệ: lùn, mập ú, đầu trọc lốc có độc một sợi tóc, má phính, dẩu mỏ,

thỉnh thoảng diện áo vét đàng hồng, ưa làm sang [1, tr.13].

Loại tác phẩm này một phần là biếm họa, song theo quan niệm truyện tranh Nhật thì đƣợc phân vào nhóm tranh vơ tƣ (Literary Nonsence) và hai nƣớc thể hiện loại tranh này cùng thời điểm từ phƣơng Tây. Song quan niệm “truyện tranh” giữa hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản có sự khác nhau là do thời điểm này Việt Nam chƣa có quan niệm “truyện tranh” nhƣ trên thế giới hiện nay nên họ phân biệt rõ ràng truyện tranh là truyện tranh và biếm họa là biếm họa là nhƣ vậy. Trong khi đó “Manga” Nhật Bản có nghĩa gốc là vẽ thoải mái, tranh hài hƣớc nên loại tranh này và cả truyện tranh dài sau chiến tranh cũng gọi là “Manga”, tuy nhiên “Truyện tranh” Việt Nam có nghĩa là đọc truyện bằng tranh và tính chuyện nhiều hơn nên đƣợc đánh giá thì chƣa phải là hệ thống hóa các loại truyện tranh tại Việt Nam.

Luận điểm này rất quan trọng là quan niệm “Truyện tranh” Việt Nam sau khi xuất hiện Manga Nhật Bản mới thay đổi ý nghĩa là “dành cho trẻ em” hay là có quan niệm từ xƣa và Manga Nhật Bản đƣợc thấy có đề tài dành cho trẻ em nên đặt tên là truyện tranh luôn? Nhƣng hiện nay khi nghe từ “Truyện tranh”, đa số mọi ngƣời nghĩ rằng là dành cho trẻ em nên Manga Nhật khó triển khai truyện tranh vị thanh niên và lớn tuổi.

Nhƣ vậy, Manga Nhật Bản dần dần thay đổi theo phát triển truyện tranh và trƣờng hợp Việt Nam thì theo y kiến cá nhân tơi là vẫn chƣa thốt khỏi ảnh hƣởng lớn của Doraemon. Sau Doraemon thì các nhà xuất bản khơng chỉ phát hành truyện tranh thiếu nhi mà cho ra nhiều tác phẩm dành cho vị thanh niên nhƣ Thành Cát Tƣ Hãn, Tam Quốc Chí để phổ biến văn hóa Manga Nhật Bản. Hai tác phẩm này ở Nhật Bản đƣợc xếp vào nhóm truyện tranh giáo dục và

lịch sử nên những ngƣời lớn tuổi đọc cũng có ích.

Phổ biến truyện tranh tại Việt Nam trƣờng hợp khá giống phía Nhật Bản. Sau thành cơng của ơng Tezuka, truyện tranh dài dành cho trẻ em và đến tuổi lớn thì bắt đầu đọc tiểu thuyết và truyện tranh có đóng vai trị đối tƣợng tác phẩm trƣớc khi chuyển sang tiểu thuyết dành lớn tuổi. Có một lƣu ý nữa là trong giai đoạn thập niên 90 thì kinh tế Việt Nam mới bắt đầu phát triển, chƣa thật đầy đủ vật chất đối nhƣng đáng ngạc nhiên là số lƣợng bán của truyện tranh Doraemon lại vô cùng lớn, trong khi giá tại thời điểm này khoảng 1,500 - 3,000 đồng - một số tiền không nhỏ. Doraemon đƣợc bắt đầu phát hành ngày 11/12/1992, kéo dài đến tháng 3/1995 với số lƣợng 100 tập, in ra 25 triệu bản. Sau đó, bộ truyện tranh này vẫn gây hứng thú cho độc giả trong nƣớc nên đƣợc tiếp tục cho tái bản. Kết quả Doraemon là truyện tranh nƣớc ngoài đƣợc phát hành nhiều nhất tại Việt Nam và ấn tƣợng của Doraemon vô cùng lớn trong bối cảnh chƣa phổ biến mạng xã hội điện thoại di động, vô tuyết và internet nhƣ bây giờ. Cịn Dũng sĩ Hesman - phóng tác theo truyện tranh Nhật - thì số phát hành có lúc lên đến 160.000 bản một tập. Số lƣợng này cũng là một con số rất lớn so với các ấn phẩm khác.

Tóm lại là trong thời điểm xuất hiện truyện tranh Nhật thì phía Việt Nam cũng có các họa sĩ trong nƣớc rất nỗ lực thể hiện nhƣ Dũng sĩ Hesman của ông Hùng Lân và các sản phẩm nhái của Hesman. Nhƣng thực tế là sáng tác kiểu này tốn nhiều công sức hơn dịch từ bản Nhật. Cuối cùng là truyện tranh Việt Nam bị lấn át bởi sức mạnh của Manga Nhật Bản. Chuyện này không chỉ Việt Nam mà nhiều nƣớc ở Châu Á cũng chịu tình trạng tƣơng tự.

Trong đó Việt Nam có mong muốn giữ nét văn hóa truyện tranh Việt Nam thì Nguyễn Hồng Phúc đã khẳng định, có hai quan niệm truyện tranh tại Việt Nam: Một là “Truyện có tranh dành cho thiếu nhi” và hai là “Manga” - Hai quan niệm này lẫn nhau và nhiều ngƣời ngộ nhận Manga là truyện có tranh dành cho thiếu nhi và truyện tranh phải có tính giáo dục và đạo đức nên nảy sinh tranh cãi đối với Manga Nhật Bản trong thực tế [49, tr.120].

Đây là vấn để giữa tính phổ biến và tính bản sắc. Khơng ai có thể phủ nhận rằng mỗi quốc gia đều có một bản sắc riêng, nhƣ trƣờng hợp Thái Lan thì truyện tranh kiểu Thái chỉ đƣợc phép vẽ kiểu truyền thống và có phƣơng pháp riêng. Song trƣờng hợp Việt Nam thì tính giáo dục và đạo đức dành cho thiếu nhi là điều kiện tối thiểu của truyện tranh Việt Nam.

Vì vậy, theo tơi, khi phổ biến kiến thức truyện tranh Nhật Bản thì phải cẩn trọng nghiên cứu địa phƣơng trƣớc khi muốn du nhập vào, vì mỗi nơi có kiều khác nên việc yêu cầu chấp nhận “định nghĩa” truyện tranh của Nhật Bản là không thực tế cho lắm. Hơn nữa là truyện này khơng phải là chỉ phía Nhật là đối tƣợng phổ biến xử lý mà phải thống nhất ý tƣởng của hai bên và có sự đồng thuận. Hơn nữa là phải có quan niệm chung của các nƣớc, các khu vực, trên thế giới để giữ hai mặt tính phổ thơng và tính bản sắc.

3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quan niệm đối với truyện tranh tại Việt Nam

3.2.1 Khác biệt về ngơn ngữ và văn hóa

Trong trƣờng hợp Bác sĩ quái dị bản 1996, tập 2 chƣơng 5 trang 86, khi nhân vật chính thanh tốn sau khi ăn sushi thì ơng chủ bảo “Cá sốt cà, Dƣa chua, Kim chi, Hạt điều rang... Tổng cộng là 750 yên”. Song tôi tạm dịch cho chính xác là “Cá ngừ bụng, Cá bơn vỉ, Sò ngu và dốt và điên... Tổng cộng là 750 yên” nhƣ vậy. Ở đây có nhiều từ cá biển lạ, nhân vật chính ăn 3 món và món cuối cùng có tên là Sị “Ngu” nên ơng chủ nói thêm “dốt” để cho nó trịn. Nhƣng phía Việt Nam chƣa hiểu văn hóa chơi chữ của Nhật và thời điểm này chƣa phổ biến quan niệm “Sushi” nên ngƣời dịch liều đƣa ra mấy món linh tinh nhƣ vậy.

Còn trƣờng hợp tác phẩm “Ớt bảy màu22” tập 6, tranh 27 thì có chuyện em gái hỏi tại sao trẻ con thích săn bắt cơn trùng và đƣợc anh trai giải thích là “Khơng u cơn trùng thì khơng trở thành MANGAKA nổi tiếng đƣợc đâu*” và phần dƣới giải thích thêm là “*Adachi (tác giả) rất u cơn trùng”. Trong

22 Tên Nhật là “Niji iro tougarashi (虹色とうがらし)” của tác phẩm Adachi Mitsuru (あだち充) tại Tạp chí Thiếu niên Sunday từ tập 4/5 năm 1990 đến tập 19 năm 1992. Có 11 tập. Ở Việt Nam thì từ năm 2002,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 68 - 71)