Khác biệt về tầm nhìn kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 78 - 80)

- Dai no Daibouken

23 Ông Tezuka lấy bút danh “Osamu (治虫)” từ con bọ đất.

3.2.3 Khác biệt về tầm nhìn kinh doanh

Thứ ba là tầm nình kinh doanh của các nhà xuất bản và các nhà liên quan truyện tranh. Điểm quan trọng nhất là truyện tranh vẫn là một sản phẩm bán chạy nhất đối với các nhà xuất bản Việt Nam nên làm thế nào để giữ thu nhập và thể hiện tính Việt Nam hóa cùng với tính giáo dục, đạo đức? Trong đó, hiện nay các nhà xuất bản nhƣ Phan Thị triển khai bán đồ văn phòng phẩm, thời trang, và các đồ dùng khác có hình ảnh nhân vật truyện tranh của nhà xuất bản. Trong đó cơng ty Kokuyo Nhật Bản đã triển khai quyển vở học sinh có nhân vật sở hữu của Doraemon và Công ty Sông Hồng cũng đăng ký bản quyền để triển khai bộ sản phẩm Doraemon và Hello Kitty của Nhật Bản.

Việt Nam chƣa phổ biến kinh doanh bán bản quyền sở hữu của nhân vật truyện tranh hay là phim ảnh vì nhiều sản phẩm từ Trung Quốc không bản quyền chiếm lĩnh một phần lớn trên thị trƣờng. Nhƣng theo Công ƣớc Bern và Luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam bảo vệ bản quyền của tác phẩm và quyền nhân vật sở hữu trong tác phẩm, hơn nữa là Hiệp định Đối tác Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đã khẳng định quyền bảo vệ bản quyền đƣợc

xử lý khơng chỉ khi có đề nghị của phía có bản quyền và bên đại lý cũng có quyền lên tịa án. Tức là đơn vị có bản quyền kiện vi phạm bản quyền của nƣớc đã tham gia hiệp định này mà chƣa có khả năng lên tịa án do nhiều vấn đề nhƣ tài chính hay ngơn ngữ thì nhà nƣớc hay đối tƣợng khác phải thay mặt lên kiến nghị đối với nƣớc đã xâm phạm bản quyền. Ở đây, đối tƣợng vi phạm bản quyền khơng chỉ cá nhân với cá nhân mà cịn là vấn đề quy mô quốc gia với quốc gia hay là khu vực với khu vực.

Nhƣ vậy, triển khai kinh doanh bản quyền theo luật pháp khơng chỉ lợi ích kinh doanh của các nhà xuất bản và công ty đang hoạt động tại Việt Nam. Đây là việc phải xử lý trƣớc Việt Nam tham gia Hiệp định này. Ngoài ra kinh doanh bản quyền thì hiện nay đang rất nổi tiếng loại truyện tranh kèm theo các trò chơi nhƣ “Robot trái cây” và “Con quay vô cực (Infinity NADA)” của Trung Quốc. Thực tế các chƣơng trình này đều là gốc Nhật Bản hay có ảnh hƣởng Nhật Bản. Con quay vô cực là hàng nhái của phim con quay BeyBlade của Nhật Bản và Robot trái cây thì sản phẩm riêng của cơng ty TNHH Quảng Đông văn hóa động mạn ALPHA mà có thể thấy là chịu ảnh hƣởng của các tác phẩm Nhật vì phía Nhật đã phổ biến nhân vật 2 khá là rất lâu. Tóm lại là Trung Quốc đã nghiên cứu các trị chơi dành cho trẻ em của Nhật Bản để sáng tác chƣơng trình mới và bây giờ hàng Trung Quốc xâm nhập thị trƣờng Việt Nam mà phía Việt Nam chƣa có đối tác để cạnh tranh loại sản phẩm này. Đây là lỗi của phía Việt Nam chỉ quan tâm xuất bản truyện tranh bản Nhật và không mở rộng phạm vi bán hàng nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc.

Với cách kinh doanh truyện tranh và phim hoạt hình thì sản phẩm Nhật Bản đã chiếm nhiều thị phần và phát triển bền vững. Nhƣ vậy thì truyện tranh Việt Nam sẽ giữ đƣợc bản sắc riêng và tìm thấy con đƣờng sống khơng? Bây giờ chỉ còn tồn tại là vấn đề nội lực của chính họa sĩ và các bên liên quan trong lĩnh vực truyện tranh ở Việt Nam. Các nƣớc khác cũng trải qua tình huống tƣơng tự và họ đã tìm cách vƣợt qua đƣợc, và tơi tin truyện tranh Việt Nam sẽ có thể làm nhƣ thế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 78 - 80)