Phỏp luật thi hành ỏn phạt tự một số nƣớc Chõu Á

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 58 - 62)

NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

2.3.2. Phỏp luật thi hành ỏn phạt tự một số nƣớc Chõu Á

Nhật Bản

Theo phỏp luật Nhật Bản quy định về THAPT:

Quyết định của Tũa ỏn phải được thi hành sau khi cú hiệu lực cuối cựng. Việc thi hành quyết định phải theo sự chỉ đạo của Cụng tố viờn của Viện cụng tố bờn cạnh Tũa ỏn ban hành quyết định này: Với điều kiện là điều này khụng ỏp dụng trong những trường hợp với điều kiện của Điều 70 đoạn 1, Điều 108 đoạn 1

BLTTHS Nhật Bản, hoặc theo sự chỉ đạo của Tũa ỏn hoặc thẩm phỏn phự hợp với bản chất của quyết định.

Trường hợp quyết định đối với khỏng cỏo hoặc quyết định của Tũa ỏn cấp thấp hơn phải được thi hành do việc rỳt lại khỏng cỏo, cụng tố viờn của viện cụng tố bờn cạnh tũa phỳc thẩm phải chỉ đạo thi hành việc này: Với điều kiện là hồ sơ tố tụng nằm ở Tũa ỏn cấp dưới hoặc Viện cụng tố bờn cạnh tũa ỏn này, Cụng tố viờn của Viện cụng tố bờn cạnh Tũa ỏn này phải chỉ đạo việc thi hành quyết định.

Việc chỉ đạo thi hành quyết định phải được làm thành văn bản kốm với bản sao hoặc bản sao túm tắt quyết định hoặc văn bản tuyờn bố quyết định: Với điều kiện là trừ việc chỉ đạo thi hành hỡnh phạt, phải đúng dấu vào bản gốc, bản sao hoặc bản sao túm tắt quyết định, hoặc bản sao hoặc bản sao túm tắt văn bản tuyờn bố quyết định.

Trường hợp bất kỡ ai bị phạt tự khổ sai, tự hoặc tạm giam hỡnh sự bị tõm thần, việc thi hành bị hoón theo chỉ thị của Cụng tố viờn của Viện cụng tố bờn cạnh Tũa ỏn tuyờn hỡnh phạt hoặc Viện cụng tố cấp quận cú thẩm quyền tại nơi cư trỳ của người phải chịu hỡnh phạt cho đến khi những điều kiện này được khụi phục.

Trường hợp việc thi hành hỡnh phạt bị hoón theo cỏc quy định, Cụng tố viờn phải giao người phải chịu hỡnh phạt cho người giỏm sỏt và chăm súc hoặc người đứng đầu chớnh quyền địa phương và phải đưa người này vào bệnh viện hoặc bất kỡ nơi nào khỏc phự hợp.

Bất kỡ ai bị hoón thi hành hỡnh phạt phải bị giam trong một thiết chế hỡnh sự cho đến khi tiến hành biện phỏp đề cập tại đoạn trờn, và thời hạn này phải được tớnh vào hỡnh phạt.

Trường hợp tồn tại những nguyờn nhõn sau liờn quan đến người bị phạt tự khổ sai, tự cú thời hạn, hoặc tạm giam hỡnh sự, việc thi hành phải bị hoón theo chỉ đạo của Cụng tố viờn của Viện cụng tố bờn cạnh Tũa ỏn tuyờn hỡnh phạt hoặc Viện cụng tố cú thẩm quyền tại nơi cư trỳ của người chịu hỡnh phạt: Khi cú nguy hại lớn đến sức khỏe của người này, hoặc sợ rằng tớnh mạng khụng thể được duy trỡ khi thi hành hỡnh phạt; khi người này mười bảy tuổi hoặc nhiều hơn; khi đó qua một trăm năm mươi ngày sau khi mang thai; khi chưa hết sỏu mươi ngày sau khi sinh nở; khi

sợ rằng sẽ phải chịu bất lợi khụng thể khụi phục được do việc thi hành hỡnh phạt; khi cha mẹ hoặc ụng bà của người này từ bảy mươi tuổi trở lờn bị ốm nặng hoặc tàn phế; và khụng cú họ hàng chăm súc; khi con hoặc chỏu của người này cũn sơ sinh và khụng cú họ hàng chăm súc; khi tồn tại những nguyờn nhõn quan trọng khỏc.

Khi người bị tự cú thời hạn hoặc tạm giam hỡnh sự khụng bị tạm giam, cụng tố viờn phải triệu tập họ để thi hành ỏn. Trường hợp người bị tự khổ sai, tự cú thời hạn hoặc tạm giam hỡnh sự bỏ trốn hoặc sợ là người này cú thể bỏ trốn, Cụng tố viờn phải ngay lập tức ban hành lệnh tạm giữ, hoặc cú thể yờu cầu cảnh sỏt làm điều này. Trường hợp khụng biết nơi ở của người bị tự khổ sai, tự cú thời hạn, hoặc tạm giam hỡnh sự, Cụng tố viờn cú thể yờu cầu Cụng tố viờn cấp trờn bắt giữ người này tại thiết chế hỡnh sự. Sau khi nhận được yờu cầu, Cụng tố viờn cấp trờn ra lệnh cho Cụng tố viờn thuộc quyền ban hành lệnh tạm giữ. Tờn, tuổi, địa chỉ của người bị kết ỏn, tờn hỡnh phạt, thời hạn tự, và cỏc vấn đề khỏc cần thiết cho việc tạm giữ phải được nờu trong lệnh tạm giữ, lệnh phải cú tờn và dấu của cụng tố viờn hoặc sĩ quan cảnh sỏt.

Úc

Về cơ cấu trại giam ở Úc: Cộng hũa Úc là một quốc gia gồm 6 bang và 2 địa

phận lónh thổ, cỏc bang và địa phận này đều cú cơ quan quản lý trại giam. Một số trại giam trung tõm của Úc hoạt động dưới cỏc hỡnh thức tư nhõn, nhưng toàn bộ khõu quản lý và cơ sở luật phỏp thuộc trỏch nhiệm của chớnh quyền riờng của từng bang và từng địa phận. Cỏc bang gồm: Bang Nam Úc, Bang Tõy Úc, Bang Victoria, Bang Queensland, Bang New South Wales, Bang Tasmania; hai địa phận là địa phận thủ đụ và địa phận bắc Úc [96, tr. 77].

Quan chức điều hành Chớnh phủ cỏc bang là Thủ tướng, trong khi địa phận phớa bắc Úc đứng đầu là cỏc Bộ trưởng. Theo thể chế chớnh trị của nước Úc, Thủ tướng và Bộ trưởng được phõn cụng phụ trỏch cỏc lĩnh vực như quản lý trại giam đại diện cho cỏc bang - địa phận trong Quốc hội. Người được phõn cụng phụ trỏch lĩnh vực trại giam thường là Thứ trưởng.

Khỏc với một số nước khỏc, ở Úc khụng cú trại giam quốc gia hoặc liờn bang. Theo luật phỏp của Cộng hũa Úc, phạm nhõn phải thi hành ỏn trong cỏc trại giam

ở những nơi mà đối tượng phạm tội, trừ một ngoại lệ hiện nay là địa phận thủ đụ nước Úc (ACT) khụng cú trại giam. Phạm nhõn khi cú quyết định thi hành ỏn ở ACT sẽ phải THAPT ở bang New South Wales (NSW) theo thỏa thuận của Chớnh phủ bang NSW. Tuy nhiờn, hiện nay Chớnh phủ ACT đang triển khai xõy dựng cỏc trại giam [96, tr. 77].

Cỏc biện phỏp quản lý: Hệ thống tư phỏp của Úc chủ yếu ỏp dụng một trong

bốn biện phỏp trừng phạt sau đõy đối với người phạm tội: Phạt tiền bồi thường; giam giữ 24/24 giờ ở cỏc mức độ nghiờm ngặt khỏc nhau; giam giữ định kỳ; chịu sự quản lý cộng đồng, chẳng hạn như tự tại gia, tạm tha cú bảo lónh và lao động cộng đồng.

Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp thi hành ỏn này là một trong những điểm khỏc nhau cơ bản của hệ thống trại giam cỏc bang ở Úc. Mỗi trại giam cú thể linh hoạt ỏp dụng cỏc quyết định thi hành ỏn mà cỏc đối tượng phạm tội giống nhau phải chịu mức ỏn cao như nhau. Do tớnh chất độc lập của cỏc hệ thống trại giam, những mức ỏn này khụng cần thiết phải thay đổi trong phạm vi trại giam.

Điểm khỏc nhau thứ hai giữa cỏc hệ thống trại giam của Úc là ở mức độ quản lý cộng đồng hay tư nhõn. Trại giam do tư nhõn quản lý đầu tiờn ở Úc bắt đầu ỏp dụng từ ngày 01/01/1990. Lý do chủ yếu để tư nhõn húa trại giam là do tỡnh trạng quỏ tải và chi phớ ngày càng cao của biện phỏp quản lý cộng đồng. Từ đú đến nay, việc ỏp dụng một phần tư nhõn húa trại giam luụn là chuyờn đề nghị sự đối với toàn bộ hệ thống trại giam trờn nước Úc.

Bờn cạnh những điểm khỏc nhau trờn, những điểm giống nhau điển hỡnh đối với phạm nhõn ở Úc là: Khụng được làm việc trong thời gian bắt giữ hoặc xột xử; hầu hết là những đối tượng cú thu nhập thấp; trỡnh độ văn húa thấp; phần lớn là nam giới; phạm nhõn người bản xứ chiếm số đụng ở tất cả cỏc trại giam.

Đặc biệt, biện phỏp quản lý cộng đồng được coi trọng, là một khỏi niệm cú hàm ý rộng ỏp dụng với cỏc chương trỡnh quản lý khụng giam giữ theo quyết định của Tũa ỏn đối với những người bị kết ỏn và coi như một sự trừng phạt đối với hành vi của họ. Những biện phỏp trừng phạt này cú thể là bị hạn chế đi lại, phải lao động và chịu sự giỏm sỏt của cộng đồng. Những quy định của quản lý cộng đồng do Tũa ỏn ỏp dụng đó đưa ra số lượng cụng việc cụ thể hoặc sự phỏt triển cỏ nhõn (như dịch

vụ tư vấn hoặc cai nghiện ma tỳy) và chịu sự giỏm sỏt của cơ quan quản lý trại giam cộng đồng [96, tr. 77].

Việc ỏp dụng mụ hỡnh quản lý cộng đồng giữa cỏc trại giam cú sự khỏc nhau đỏng kể. Chẳng hạn Tũa ỏn cỏc cấp ở mỗi bang đưa ra cỏc phỏn quyết khỏc nhau về mức ỏn khụng giam giữ đối với cỏc đối tượng vi phạm nhỏ về giao thụng, chưa trả nợ đỳng hạn hoặc phạm tội lần đầu. Ngoài ra, tất cả cỏc hệ thống trại giam của Úc đó bắt đầu ỏp dụng chế độ giam giữ định kỳ theo giống mụ hỡnh của Newzealand. Đõy là một biện phỏp quản lý cộng đồng, việc giam giữ định kỳ gúp phần ngăn ngừa đối tượng phạm tội trong khi vẫn được phộp làm việc và sinh hoạt trong những ngày nghỉ cuối tuần [96, tr. 78].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 58 - 62)