NHỮNG YấU CẦU CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 63 - 68)

NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

2.4. NHỮNG YấU CẦU CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

ÁN PHẠT TÙ

Trong những năm qua, thực hiện cỏc nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 02-01-2002 của Bộ Chớnh trị "về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới", cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đó được cỏc

cấp ủy, tổ chức đảng lónh đạo và tổ chức thực hiện với quyết tõm cao, đạt được nhiều kết quả. Nhận thức và sự quan tõm đối với cụng tỏc tư phỏp cú nhiều thay đổi theo hướng tớch cực; chất lượng hoạt động tư phỏp đó được nõng lờn một bước, gúp phần giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, tạo mụi trường ổn định cho sự phỏt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiờn, những kết quả đú mới là bước đầu và mới tập trung vào giải quyết những vấn đề bức xỳc nhất. Cụng tỏc tư phỏp trong đú cú cụng tỏc THAHS

cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Chớnh sỏch hỡnh sự và phỏp luật về tố tụng tư phỏp cũn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung. Tổ chức bộ mỏy, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, cơ quan THAHS cũn bất hợp lý. Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp, cỏn bộ THAHS; trỡnh độ nghiệp vụ và bản lĩnh chớnh trị của một bộ phận cỏn bộ cũn yếu, thậm chớ cú một số cỏn bộ sa sỳt về phẩm chất, đạo đức và trỏch nhiệm nghề nghiệp. Vẫn cũn tỡnh trạng oan, sai trong điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xột xử, thi hành ỏn. Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơ quan tư phỏp cũn thiếu thốn, lạc hậu.

Cựng với những mặt hạn chế nờu trờn, nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp đang đứng trước nhiều thỏch thức. Tỡnh hỡnh phạm tội diễn biến phức tạp, với tớnh chất và hậu quả ngày càng nghiờm trọng. Đũi hỏi của cụng dõn và xó hội đối với cỏc cơ quan tư phỏp ngày càng cao; cỏc cơ quan tư phỏp phải thật sự là chỗ dựa của nhõn dõn trong việc bảo vệ cụng lý, quyền con người, đồng thời phải là cụng cụ hữu hiệu bảo vệ phỏp luật và phỏp chế XHCN, đấu tranh cú hiệu quả với cỏc loại tội phạm và vi phạm.

Nhiệm vụ phỏt triển và bảo vệ đất nước, yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN đũi hỏi phải ban hành và thực hiện chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 phự hợp với quỏ trỡnh đổi mới cụng tỏc lập phỏp và chương trỡnh cải cỏch hành chớnh [24].

Từ những lý do trờn, việc cải cỏch cơ quan THAPT đũi phải được thực hiện đồng bộ với chiến lược cải cỏch tư phỏp núi chung, nhằm xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn.

Mục tiờu của cải cỏch tư phỏp núi chung là xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư phỏp được tiến hành cú hiệu quả và hiệu lực cao. Để thực hiện được mục tiờu trờn thỡ:

- Cải cỏch tư phỏp phải đặt dưới sự lónh đạo chặt chẽ của Đảng, bảo đảm sự ổn định chớnh trị, bản chất Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp.

- Cải cỏch tư phỏp phải xuất phỏt từ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh; gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; gắn với đổi mới cụng tỏc lập phỏp, cải cỏch hành chớnh.

- Phỏt huy sức mạnh tổng hợp của tồn xó hội trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp. Cỏc cơ quan tư phỏp, cơ quan bổ trợ tư phỏp phải đặt dưới sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử và nhõn dõn.

- Cải cỏch tư phỏp phải kế thừa truyền thống phỏp lý dõn tộc, những thành tựu đó đạt được của nền tư phỏp XHCN Việt Nam: tiếp thu cú chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoài phự hợp với hoàn cảnh nước ta và yờu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đỏp ứng được xu thế phỏt triển của xó hội trong tương lai.

- Cải cỏch tư phỏp phải được tiến hành khẩn trương, đồng bộ, cú trọng tõm, trọng điểm với những bước đi vững chắc.

Về chớnh sỏch hỡnh sự là một bộ phận chớnh sỏch nhằm giải quyết vấn đề hỡnh sự, là chớnh sỏch nhằm hạn chế những yếu tố tiờu cực, bất lợi cho sự an toàn trật tự của xó hội liờn quan đến tội phạm như một hiện tượng tiờu cực của xó hội cú giai cấp và tăng cường hiệu quả đấu tranh của Nhà nước và xó hội đối với hiện tượng đú. Cho nờn, chớnh sỏch hỡnh sự tỏc động lờn cỏc quỏ trỡnh xõy dựng cỏc hệ thống quy phạm phỏp luật hỡnh sự nhằm đấu tranh phũng, chống tội phạm. THAHS là một trong những đối tượng quan trọng của chớnh sỏch hỡnh sự. Đặc biệt, chớnh sỏch hỡnh sự đối với lĩnh vực THAPT cú một vị trớ cực kỳ quan trọng trong toàn bộ những nội dung của chớnh sỏch hỡnh sự.

Chỳng ta đều biết rằng, đổi mới và khụng ngừng hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự là yờu cầu khỏch quan do sự biến đổi của tỡnh hỡnh tội phạm và những nghiệp vụ đấu tranh phũng chống tội phạm để bảo đảm điều kiện an toàn cho sự nghiệp đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước được tiến triển tốt đẹp. Tất nhiờn, để đổi mới và hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự mà khụng chệch hướng mục tiờu, bảo đảm khụng chệch định hướng chớnh trị mà Đảng đó đề ra đũi hỏi phải xỏc định những tư tưởng và quan điểm cơ bản để đổi mới, hoàn thiện.

Vỡ thế, việc giải quyết những vấn đề vĩ mụ của chớnh sỏch hỡnh sự trờn lĩnh vực THAPT hiện nay, đũi hỏi phải [35, tr. 130]:

- Giải quyết đồng bộ cựng với vấn đề xỏc lập cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước đối với an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội; xỏc định đỳng đắn tớnh chất vũ trang

của lực lượng Cảnh sỏt, xỏc định đỳng đắn tớnh chất bạo lực trấn ỏp của nhà tự trong điều kiện đấu tranh giai cấp đang diễn ra gay gắt như hiện nay;

- Bảo đảm phự hợp với điều kiện mới của quan hệ quốc tế và đỏp ứng chớnh sỏch đổi mới, mở cửa hũa nhập, đỏp ứng cỏc yờu cầu về bảo đảm quyền con người và phục vụ tốt cho cuộc đấu tranh nhõn quyền của Đảng và Nhà nước, khụng để địch lợi dụng chống phỏ ta;

- Bảo đảm trỡnh tự thủ tục thi hành ỏn phạt tự được hiệu quả; bảo đảm giam giữ, quản chế tốt phạm nhõn; khẳng định và nõng cao hiệu quả giỏo dục lại, nhằm hoàn lương cho những người lầm lỗi, phạm tội, phục vụ tốt yờu cầu bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an tồn xó hội.

- Ngày 28/11/2014, Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 83/2014/QH13 về việc phờ chuẩn Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tra tấn và cỏc hỡnh thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vụ nhõn đạo hoặc hạ nhục con người. Do vậy, việc cải cỏch tư phỏp trong thi hành ỏn phạt tự cần phải xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật để phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước.

Túm lại, về quan điểm tổng thể, chỳng tụi cho rằng, cải cỏch hệ thống THAPT thực chất là vấn đề cải cỏch phỏp luật thi hành ỏn phạt tự, một vấn đề cực kỳ hệ trọng trong việc xõy dựng nhà nước. Việc cải cỏch hệ thống THAPT phải bảo đảm phự hợp với hệ thống phỏp luật thực định cả về tinh thần, bản chất, hệ thống quy phạm và hệ thống phỏt triển. Bất luận việc tiến hành đổi mới, cải cỏch trờn lĩnh vực nào của hoạt động nhà nước cũng phải tuõn thủ chiến lược xõy dựng phỏp luật, chiến lược cải cỏch hành chớnh và cải cỏch tư phỏp mà Đảng và Nhà nước đó đề ra. Việc xõy dựng, hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự trong đú cú lĩnh vực THAPT cũng khụng thể đặt ngoài chiến lược cải cỏch hành chớnh, chiến lược cải cỏch tư phỏp, chiến lược hoàn thiện hệ thống phỏp luật cho đến năm 2020. Vỡ thế, phải cú cỏch nhỡn và xỏc định chỗ đứng hợp lý cho việc tớnh toỏn cỏc bước đi để hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự trờn lĩnh vực THAHS núi chung, ỏn phạt tự núi riờng, sao cho những bước đi đú vừa hợp quy luật, vừa thực hiện cú hiệu quả nhất, phản ỏnh đỳng đắn nhất những nguyờn lý, nguyờn tắc tư tưởng đó xỏc định.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Từ những phõn tớch về khỏi niệm, ý nghĩa, bản chất của THAPT, chỳng tụi cú những đỏnh giỏ cơ bản sau:

Thi hành ỏn phạt tự là việc đưa bản ỏn phạt tự đó cú hiệu lực phỏp luật ra thi hành trờn thực tế, tức là buộc người bị kết ỏn phạt tự phải chấp hành hỡnh phạt tại trại giam, trại tạm giam trong thời hạn nhất định được quy định trong bản ỏn.

Về bản chất THAPT là buộc người bị kết ỏn tự chấp hành hỡnh phạt tại trại giam, trại tạm giam nhằm giỏo dục họ trở thành người lương thiện. Trong thời gian chấp hành hỡnh phạt, người bị kết ỏn phạt tự phải bị giam giữ, lao động và học tập theo quy định của phỏp luật. Hỡnh phạt tự về thực chất là tước một số quyền tự do, giam giữ người bị kết ỏn phạt tự tại trại giam, cỏch ly người đú khỏi mụi trường xó hội bỡnh thường một khoảng thời gian nhất định để thực hiện cỏc mục đớch của hỡnh phạt là bảo đảm cụng lý, cụng bằng xó hội, cải tạo, giỏo dục người phạm tội và phũng ngừa tội phạm.

Căn cứ vào lịch sử phỏt triển của nước ta, cú thể thấy từ khi thành lập nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (1945) đến nay, quy định của phỏp luật về thi hành hỡnh phạt tự cú những thay đổi cơ bản. Sau khi cú Phỏp lệnh THAPT năm 1993 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2007), Luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 và Luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 hoạt động THAPT đó cú những chuyển biến rừ rệt. Đặc biệt ngày 17/6/2010, Quốc hội thụng qua Luật THAHS. Với sự ra đời của Luật THAHS sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả THAHS, thỏo gỡ được cỏc vướng mắc trong lĩnh vực THAHS núi chung và THAPT núi riờng.

Việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật THAPT phải dựa trờn những nguyờn tắc cơ bản trong THAHS núi chung và THAPT núi riờng, nhằm bảo đảm THAPT đạt hiệu quả cao nhất, bảo đảm cỏc quyền cơ bản của con người trong THAPT.

Học tập kinh nghiệm của nước ngoài, tiếp thu những tiến bộ của cỏc nước phỏt triển, vận dụng những kinh nghiệm của họ đũi hỏi phải được nghiờn cứu vận dụng dựa trờn những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Nghiờn cứu xõy dựng cơ chế tha tự trước thời hạn cú điều kiện của nước ngoài để ỏp dụng vào điều kiện của nước ta hiện nay cú thể giải quyết cỏc vấn đề cũn hạn chế trong THAPT hiện nay như vấn đề quỏ tải, vấn đề bảo đảm quyền con người trong THAPT…

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 63 - 68)