Thực trạng về cơ quan cú thẩm quyền trong thi hành ỏn phạt tự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 87 - 92)

VÀ THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

3.2.1. Thực trạng về cơ quan cú thẩm quyền trong thi hành ỏn phạt tự

Thực trạng về thực hiện thẩm quyền THAPT của TAND

Hiện nay, việc THAPT đũi hỏi phải cú sự tham gia của nhiều cơ quan tiến hành tố tụng. Trước tiờn, việc THAPT đũi hỏi phải cú quyết định THAPT của Chỏnh ỏn TAND đó xột xử sơ thẩm, do vậy, yờu cầu đầu tiờn là Tũa ỏn phải cú quyết định thi hành ỏn kịp thời để đưa bản ỏn đó cú hiệu lực ra thi hành. Theo thống kờ của TANDTC hàng năm cú rất nhiều số lượng bị cỏo bị xột xử sơ thẩm ỏn phạt tự ở cỏc mức khỏc nhau [78]. (Xem phụ lục 1).

Theo quy định tại Điều 256 BLTTHS năm 2003, thời hạn ra quyết định thi hành ỏn là bảy ngày kể từ ngày bản ỏn, quyết định sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật hoặc kể từ ngày nhận được bản ỏn, quyết định phỳc thẩm, quyết định giỏm đốc thẩm, quyết định tỏi thẩm. Vỡ vậy, việc ra quyết định thi hành ỏn cú đỳng thời hạn hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào thời gian chuyển giao bản ỏn giữa cỏc bộ phận của Tũa ỏn [55, tr. 44]. Việc chuyển giao bản ỏn hỡnh sự sang bộ phận THAHS hiện nay tại cỏc Tũa ỏn địa phương ỏp dụng khỏc nhau, cú Tũa ỏn cỏc bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm sau khi hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật Tũa hỡnh sự (hoặc bộ phận xột xử) chuyển cỏc bản ỏn này cho bộ phận thi hành ỏn để ra quyết định, nhưng cú Tũa ỏn lại do bộ phận quản lý hồ sơ sau xột xử thuộc Văn phũng Tũa ỏn chuyển và cú Tũa ỏn sau khi hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị chuyển tồn bộ cỏc bản ỏn đó xột xử sơ thẩm cho bộ phận thi hành ỏn vào sổ theo dừi thi hành ỏn và ra quyết định thi hành ỏn. Song, lại cú Tũa ỏn chỉ chuyển cho bộ phận thi hành ỏn những bản ỏn hỡnh sự đó cú hiệu lực phỏp luật và trong trường hợp này bộ phận thi hành ỏn chỉ theo dừi được những bản ỏn được giao cũn cú bỏ sút, bỏ lọt bản ỏn nào hay khụng thỡ khụng thể biết được [55, tr. 29].

Việc ra quyết định THAHS trong đú cú THAPT, phần lớn cỏc Tũa ỏn cấp sơ thẩm đều ra quyết định thi hành ỏn đỳng quy định đối với hỡnh phạt chớnh. Tuy nhiờn, cũn một số Tũa ỏn địa phương; nơi khụng cú trại giam, đối với những vụ ỏn cú nhiều bị cỏo, nếu cú một bị cỏo hoặc một số bị cỏo trong vụ ỏn cú khỏng cỏo

hoặc bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ bản ỏn đú bị để lại chờ kết quả xột xử phỳc thẩm đối với cỏc bị cỏo khụng cú khỏng cỏo hoặc khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị với lý do là theo yờu cầu của cơ quan Cụng an; nếu Tũa ỏn ra quyết định thi hành ỏn đối với cỏc bị cỏo khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ cơ quan Cụng an phải chuyển bị ỏn đú đến trại giam để chấp hành hỡnh phạt, việc trớch xuất để xột xử phỳc thẩm sẽ rất phức tạp về thủ tục và điều kiện thực hiện. Việc khụng ra quyết định thi hành ỏn núi trờn là vi phạm quy định tại Điều 256 BLTTHS năm 2003, nhưng nếu ra quyết định thi hành ỏn thi gõy khú khăn cho việc xột xử phỳc thẩm [55, tr. 31].

Thực trạng về thực hiện thẩm quyền THAPT của VKSND

Viện kiểm sỏt là cơ quan thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp - cơ quan truy tố và buộc tội thỡ phải cú trỏch nhiệm theo dừi việc thi hành bản ỏn hỡnh sự [35, tr. 116]. Mục đớch của cụng tỏc kiểm sỏt là nhằm đảm bảo cho việc giam giữ được thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật, cỏc chế độ đối với người bị giam giữ được chấp hành nghiờm chỉnh. Tớnh mạng, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của người bị giam giữ và cỏc quyền khỏc của họ khụng bị phỏp luật tước bỏ được tụn trọng; việc thi hành bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật và những bản ỏn, quyết định được thi hành ngay theo quy định của phỏp luật, nhằm đảm bảo cỏc bản ỏn, quyết định đú được thi hành đỳng phỏp luật, đầy đủ, kịp thời.

Căn cứ phỏp lý của VKSND thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc tạm giữ, tạm giam và THAHS theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2014 và Luật THAHS năm 2010 [64], [66].

Thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về việc tạm giữ, tạm giam và THAHS, thời gian qua, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan quản lý giam giữ, cơ quan THAHS cơ bản thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của BLHS năm 1999, BLTTHS năm 2003, Luật THAHS năm 2010, Quy chế về tạm giữ tạm giam, gúp phần tớch cực trong việc đấu tranh cú hiệu quả với cỏc loại vi phạm, tội phạm; gúp phần giữ vững trật tự trị an, an tồn xó hội trờn cả nước. Phạm nhõn chấp hành ỏn phạt tự đều đảm bảo tương đối tốt về trỡnh tự, thủ tục thi hành ỏn và theo quy định của phỏp luật; cỏc quyền và lợi ớch của người THAHS được đảm bảo và giải quyết kịp thời theo đỳng

quy định. Cụng tỏc quản lý người bị tạm giữ tại cỏc nhà tạm giữ, trại tạm giam trờn cả nước được tăng cường và quan tõm hơn trước; cú nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất, một số nơi đó được đầu tư, phần nào giảm bớt ỏp lực cho cụng tỏc quản lý giam giữ.

Mặc dự vậy, cũn một số tồn tại trong cụng tỏc này như: Người bị tạm giam

thiếu thủ tục chuyển đi chấp hành ỏn tại cỏc trại giam thuộc trỏch nhiệm của cơ quan Cụng an. Một số trại tạm giam chưa kịp thời lập danh sỏch bỏo cỏo Cơ quan THAHS Cụng an cấp tỉnh đề nghị đưa người bị kết ỏn phạt tự (đang bị tạm giam đó đủ thủ tục thi hành ỏn) đi chấp hành ỏn; cũn để thiếu thủ tục như: Hồ sơ thiếu lý lịch bị can, thiếu danh chỉ bản, thiếu quyết định truy nó, biờn bản bàn giao hồ sơ và khụng xỏc định tỡnh trạng sức khỏe... Chậm làm thủ tục chuyển đi thi hành ỏn, chậm ỏp giải và chậm truy nó cũn xảy ra ở nhiều nơi, cho thấy biện phỏp tỏc động và cơ chế phối hợp giữa cỏc khõu cụng tỏc nghiệp vụ và cỏc cơ quan hữu quan chưa đủ mạnh, chưa đủ tỏc dụng răn đe, phũng ngừa nờn hiệu quả của khõu cụng tỏc này cũn hạn chế.

Đối với cơ quan được giao một số nhiệm vụ THAHS: Vi phạm xảy ra chủ yếu trong cụng tỏc quản lý và tổ chức giam giữ, trong thực hiện chế độ, chớnh sỏch cơ quan tiến hành tố tụng như: chưa chấp hành đỳng thời hạn tạm giam; chậm ra quyết định tạm giam để đảm bảo thi hành ỏn, chậm ra quyết định thi hành ỏn và chậm gửi cỏc quyết định... Như vậy, cụng tỏc kiểm sỏt THAPT của Viện kiểm sỏt vẫn cũn lỏng lẻo, chưa thực hiện hết chức năng nhiệm vụ của mỡnh.

Thực trạng về tổ chức cơ quan THAPT trong Cụng an nhõn dõn

Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về cụng tỏc THAPT trong phạm vi cả nước [29, tr. 60]. Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng giỳp Chớnh phủ quản lý cụng tỏc THAPT và tổ chức cụng tỏc THAPT. Hệ thống trại giam, trại tạm giam được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Cụng an và Bộ Quốc phũng.

Tuy nhiờn, trong thực tế hiện nay, cỏc cơ quan chức năng vẫn cũn nhận thức chưa thống nhất những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về cụng tỏc THAPT, cho nờn việc tổ chức, triển khai thực hiện cũn nhiều bất cập, thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thậm chớ cũn tạo nờn những sơ hở, lỏng lẻo làm cho hiệu lực quản lý nhà nước về cụng tỏc THAPT bị hạn chế và kộm hiệu quả. Cụ thể, cụng tỏc quản lý THAPT và cơ quan THAPT vẫn cũn một số hạn chế sau đõy:

Thứ nhất, quản lý nhà nước về cụng tỏc THAPT là một bộ phận của quản lý

nhà nước [29, tr. 49], cú nội dung phong phỳ, liờn quan đến chức năng, nhiệm vụ của bộ mỏy nhà nước núi chung và bộ mỏy hành chớnh núi riờng, cả bộ mỏy nhà nước ở Trung ương và địa phương. Chủ thể quản lý nhà nước về cụng tỏc THAPT bao gồm: Chớnh phủ - Cơ quan quản lý nhà nước cao nhất; Bộ Cụng an - Cơ quan của Chớnh phủ trực tiếp quản lý và tổ chức cụng tỏc THAPT, tử hỡnh và trục xuất; Bộ tư phỏp - Cơ quan của Chớnh phủ trực tiếp quản lý và tổ chức cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự; Bộ Quốc phũng tổ chức thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn quõn sự; Chớnh quyền xó, phường, thị trấn tham gia quản lý nhà nước về cụng tỏc THAHS tại cơ sở. Việc xỏc định cỏc chủ thể quản lý này nhỡn chung đều xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn. Điểm mạnh của nú là mỗi đơn vị đều tham gia quản lý cỏc phần việc liờn quan đến chuyờn mụn và lĩnh vực hoạt động của mỡnh, song cũng xuất hiện những hạn chế dẫn đến tỡnh trạng thiếu tập trung, đồng bộ trong quy trỡnh quản lý và thực hiện nờn ảnh hưởng đến hiệu quả cụng việc. Trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị cú hướng giao chức năng chỉ đạo thực hiện cụng tỏc quản lý nhà nước về THAHS từ Bộ Cụng an sang cho Bộ Tư phỏp [24]. Theo hướng này thỡ toàn bộ cỏc lực lượng thực hiện nhiệm vụ THAPT của Bộ Cụng an gồm: Cảnh sỏt quản lý trại giam, một bộ phận của Cảnh sỏt bảo vệ và HTTP, quản lý xuất nhập cảnh sẽ được chuyển sang Bộ Tư phỏp. Đõy là một giải phỏp nhằm đưa cụng tỏc quản lý nhà nước về THAPT thống nhất về một đầu mối là Bộ Tư phỏp nhưng điều này vẫn cũn một số vướng mắc vỡ cụng việc của cỏc lực lượng của Bộ Cụng an trong cụng tỏc quản lý nhà nước về THAPT mang tớnh đặc thự của một lực lượng vũ trang trong khi đú Bộ Tư phỏp lại hoạt động theo cụng chức Nhà nước [35, tr. 59].

Thứ hai, là vấn đề cần một cơ chế hoạt động phự hợp giữa cỏc chủ thể

THAPT. Cú thể coi đõy là một vấn đề cốt lừi bảo đảm quản lý cú hiệu quả trong thực tiễn. Khoa học quản lý ngày nay đó chỉ ra rằng cơ chế là chỡa khúa sức mạnh của quản lý. Cơ chế đỳng, hợp lý và tuõn theo quy luật khỏch quan thỡ mọi hoạt động sẽ diễn ra suụn sẻ theo chiều hướng phỏt triển, ngược lại cơ chế khụng phự hợp sẽ dẫn đến sự trỡ trệ, lạc hậu và thụt lựi. Điều này đó được chứng minh rất rừ

trong thực tiễn quản lý xó hội của Nhà nước ta trong cỏc giai đoạn trước đổi mới cũn lỳng tỳng trong việc xỏc định cơ chế. Hiện nay, tỡnh trạng chia cắt, khụng đồng bộ, thiếu sự phối hợp thống nhất giữa cỏc cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ trờn và cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan [35, tr. 58]. Như vậy, đũi hỏi Chớnh phủ - Cơ quan quản lý hành chớnh cao nhất cần xõy dựng một cơ chế và cỏc quy tắc điều hành quản lý, phối hợp thực hiện với cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú nhiệm vụ quản lý và tổ chức thi hành ỏn núi chung và THAPT núi riờng. Tạo mọi điều kiện như đào tạo, tăng cường đội ngũ cỏn bộ, sắp xếp tổ chức bộ mỏy hợp lý, bảo đảm cỏc điều kiện về vật chất, tinh thần cho hoạt động quản lý và tổ chức THAPT. Với một cơ chế quản lý khoa học, dõn chủ, tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định của phỏp luật theo nguyờn tắc phỏp chế XHCN và tụn trọng sự giỏm sỏt của quần chỳng nhõn dõn thỡ cụng tỏc quản lý nhà nước về THAPT mới bảo đảm hiệu quả.

Thứ ba, là vấn đề về phẩm chất đạo đức, tinh thần, thỏi độ làm việc của đội

ngũ cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc quản lý THAPT. Đõy cú thể được coi là yếu tố đạo đức cụng chức mà hiện nay chỳng ta vẫn thường đề cập. Nếu đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về thi hành ỏn luụn luụn cụng tõm, sẵn sàng cống hiến vỡ mục tiờu hiệu quả của cụng việc, khụng để tỡnh trạng tiờu cực xuất hiện sẽ gúp phần củng cố niềm tin của quần chỳng nhõn dõn đối với đội ngũ cỏn bộ cụng chức Nhà nước cũng như việc thỳc đẩy tinh thần tự giỏc của chớnh cỏc phạm nhõn cú trỏch nhiệm THAPT.

Thứ tư, là để đổi mới và hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về

THAPT nhằm thực hiện mục tiờu cải cỏch tư phỏp và tiến tới xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN thỡ vấn đề cần điều chỉnh trước nhất phải là khắc phục tỡnh trạng tồn tại nhiều hỡnh thức văn bản khỏc nhau mang tớnh riờng rẽ, thiếu thống nhất, cõn đối và đồng bộ, khụng cũn phự hợp và khú ỏp dụng vào thực tiễn [35, tr. 23].

Túm lại, những khú khăn và vướng mắc trong cụng tỏc quản lý THAPT là

những vấn đề cần được khắc phục trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp, cải cỏch hành chớnh và mục tiờu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền. Vấn đề quản lý nhà nước về THAPT và tổ chức cụng tỏc THAPT cú mối quan hệ tỏc động qua lại chặt chẽ với nhau. Tổ chức tốt cụng tỏc THAPT là mụi trường, điều kiện để thực hiện cỏc chức

năng quản lý nhà nước. Ngược lại, thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về cụng tỏc THAPT sẽ tạo tiềm lực vật chất và tinh thần để tiến hành cỏc hoạt động THAPT, nhằm cải tạo xó hội ngày một tốt hơn và khụng ngừng nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của người dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 87 - 92)