Đặc điểm thi hành ỏn phạt tự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 40 - 46)

NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

2.2.1. Đặc điểm thi hành ỏn phạt tự

Khoản 1 Điều 256 BLTTHS năm 2003 quy định:

Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày bản ỏn, quyết định sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật hoặc kể từ ngày nhận được bản ỏn, quyết định phỳc thẩm, quyết định giỏm đốc thẩm, quyết định tỏi thẩm, Chỏnh ỏn Tũa ỏn đó xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành ỏn hoặc ủy thỏc cho Tũa ỏn khỏc cựng cấp ra quyết định thi hành ỏn [62].

Khoản 1 Điều 257 BLTTHS năm 2003 quy định: "Cơ quan Cụng an thi hành hỡnh phạt trục xuất, tự cú thời hạn, tự chung thõn và tham gia Hội đồng thi hành hỡnh phạt tử hỡnh theo quy định tại Điều 259 của Bộ luật này" [62].

Từ những quy định trờn, cú thể thấy THAPT cú những đặc điểm sau đõy:

Thứ nhất, THAPT là hoạt động của cơ quan nhà nước và người cú thẩm

quyền thực hiện trỏch nhiệm đưa những người bị kết ỏn tự đi chấp hành hỡnh phạt tại trại giam và tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp cải tạo giỏo dục nhằm giỳp họ nhanh chúng trở thành người lương thiện. Cơ quan và cỏ nhõn cú thẩm quyền thi hành hỡnh phạt tự được nhõn danh Nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để buộc người bị kết ỏn tự phải chấp hành hỡnh phạt tại trại giam. Đối với người bị kết ỏn tự nếu khụng chịu chấp hành hỡnh phạt sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 304 BLHS năm 1999, cũn đối với người bị kết ỏn tự đang tại ngoại mà khụng cú mặt để

đến trại giam chấp hành ỏn sẽ bị ỏp dụng biện phỏp ỏp giải. Do vậy, thi hành hỡnh phạt tự là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước [95, tr. 231].

Thứ hai, một trong những đặc điểm của bộ mỏy nhà nước núi chung và cơ

quan thi hành hỡnh phạt tự núi riờng là hoạt động theo trật tự phỏp lý, tức phỏp luật quy định thẩm quyền và trỡnh tự thực hiện thẩm quyền THAHS. Như vậy, hoạt động thi hành ỏn hỡnh phạt tự khụng những mang tớnh quyền lực nhà nước mà cũn mang tớnh thủ tục phỏp lý, tức là được tiến hành theo trỡnh tự thủ tục được quy định trong phỏp luật về thi hành hỡnh phạt (BLTTHS, Luật THAHS…) [95, tr. 231].

Những điều kiện và theo đỳng trỡnh tự, thủ tục về thi hành ỏn do phỏp luật tố tụng hỡnh sự và THAHS quy định bao gồm:

Bản ỏn phạt tự cú hiệu lực phỏp luật đưa vào thi hành. Những bản ỏn và quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật bao gồm: Những bản ỏn của Tũa ỏn cấp sơ thẩm khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo trỡnh tự phỳc thẩm; Những bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm; Những quyết định của Tũa ỏn giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm [13, tr. 456].

Chỏnh ỏn Tũa ỏn đó xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành ỏn hoặc ủy thỏc cho Tũa ỏn khỏc cựng cấp ra quyết định thi hành ỏn.

Cơ quan, tổ chức cú trỏch nhiệm thi hành ỏn đưa bản ỏn vào thi hành và phải bỏo cỏo Chỏnh ỏn Tũa ỏn đó ra quyết định thi hành ỏn về việc bản ỏn hoặc quyết định đó được thi hành [58, tr. 480].

Cỏc cơ quan, tổ chức cú tờn trong quyết định thi hành ỏn của Chỏnh ỏn Tũa ỏn đó xử sơ thẩm phải cú trỏch nhiệm đưa bản ỏn phạt tự đó cú hiệu lực vào thi hành. Trong đú, cơ quan Cụng an thi hành hỡnh phạt tự cú thời hạn và tự chung thõn, cơ quan Cụng an phải bỏo cỏo cho Chỏnh ỏn Tũa ỏn đó ra quyết định thi hành ỏn về việc bản ỏn hoặc quyết định đó được thi hành; nếu chưa thi hành được thỡ phải nờu rừ lý do [13, tr. 476], [64].

Thứ ba, là hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước và người cú thẩm quyền

nhằm đưa người bị kết ỏn tự cú thời hạn đến chấp hành hỡnh phạt tại trại giam và tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp cải tạo, giỏo dục nhằm giỳp họ nhanh chúng trở thành

người lương thiện, khụng phạm tội mới, đồng thời nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật và trật tự phỏp luật, ngăn ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật núi chung và tội phạm núi riờng. Vỡ vậy, hoạt động THAPT là hoạt động mang tớnh định hướng, tớnh mục đớch [95, tr. 232].

Với bản chất là đưa bản ỏn phạt tự đó cú hiệu lực phỏp luật ra thi hành trờn thực tế, THAPT cú ý nghĩa:

Thứ nhất, bảo đảm bản ỏn, quyết định hỡnh sự đó cú hiệu lực phỏp luật của

Tũa ỏn phải được thực hiện đỳng đắn trong thực tế [13, tr. 454], [95, tr. 38].

Đõy là nhiệm vụ trọng tõm nhất của THAHS, trong đú cú THAPT. Bởi lẽ, điều này xuất phỏt trực tiếp từ chức năng cơ bản của phỏp luật THAHS, và việc thực hiện mọi nhiệm vụ đều được thực hiện thụng qua việc thực hiện chức năng này. Nếu bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn khụng được thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng, thỡ chẳng những cỏc nhiệm vụ của luật hỡnh sự khụng được thực hiện, mà ngay cả cỏc kết quả tố tụng trước đú cũng khụng cú ý nghĩa.

Nhà nước ban hành phỏp luật là nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội theo hướng đỏp ứng nhu cầu, lợi ớch của giai cấp cầm quyền và ở danh nghĩa chớnh thức, đỏp ứng nhu cầu, lợi ớch của tồn xó hội. Trật tự phỏp luật được xỏc lập và trở thành điều kiện bảo đảm duy trỡ một trật tự ổn định của tồn xó hội. Trật tự ổn định này đồng thời cũng là điều kiện tồn tại của cỏc thành viờn trong xó hội. Phỏp luật trong xó hội cú giai cấp, là cụng cụ sắc bộn khụng thể thay thế được để điều hành, quản lý xó hội, bảo vệ trật tự, an ninh của tồn xó hội. Nhưng bản thõn sự tồn tại của phỏp luật cũng như trật tự xó hội mà phỏp luật xỏc lập luụn tạo ra nguy cơ bị xõm phạm. Điều này được lý giải bởi sự khỏc nhau, hoặc ớt nhất là khụng hoàn toàn giống nhau của cỏc lợi ớch trong xó hội. Do vậy, bảo vệ phỏp luật trở thành một nhu cầu thường xuyờn mà cỏc nhà nước đều phải quan tõm đến chừng nào cũn tồn tại phỏp luật. Như vậy, cú thể núi, bảo vệ phỏp luật là một chức năng tồn tại một cỏch thường trực, cú tớnh độc lập tương đối, bờn cạnh chức năng lập phỏp, hành phỏp. Phỏp luật cú được bảo vệ thỡ mới cú được một trật tự cần thiết cho mọi hoạt động của Nhà nước cũng như xó hội.

Nhiệm vụ bảo vệ phỏp luật đũi hỏi phải phỏt hiện kịp thời và xử lý nghiờm minh mọi vi phạm phỏp luật, đặc biệt là cỏc hành vi phạm tội. Đối với cỏc trường

hợp phạm tội, Tũa ỏn nhõn danh cụng lý ra cỏc phỏn quyết, nhằm lập lại trật tự xó hội đó bị vi phạm, trừng trị, giỏo dục cải tạo người phạm tội, phũng ngừa tội phạm, thực hiện cụng lý, cụng bằng xó hội. THAHS chớnh là thực hiện cỏc phỏn quyết đú và núi một cỏch khỏi quỏt thỡ THAHS trong đú cú THAPT là việc thực hiện cụng lý, cụng bằng xó hội trong thực tế. Như vậy, bảo đảm thi hành cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn trong thực tế là yờu cầu sống cũn của Nhà nước, của xó hội, nú liờn quan trực tiếp đến tớnh nghiờm minh của cả hệ thống phỏp luật, đến hiệu lực, uy tớn của Nhà nước, đến kỷ cương, phộp nước. Vỡ vậy, cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật phải được cả xó hội tụn trọng, cỏc cỏ nhõn, tổ chức hữu quan phải chấp hành nghiờm chỉnh trở thành nguyờn tắc cú tớnh chất hiến định.

Tố tụng hỡnh sự là việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, một vụ ỏn chỉ cú thể được coi là được giải quyết xong khi phỏn quyết của Tũa ỏn được thi hành xong trong thực tế. Như vậy, bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn mới chỉ xỏc định chõn lý sự việc, xỏc định hành vi cú tội hay khụng cú tội; ai là người phạm tội và cần ỏp dụng hỡnh phạt gỡ trờn văn bản. Và phỏn quyết đú sẽ vụ nghĩa và do vậy, vụ ỏn vẫn chưa được giải quyết chừng nào bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn chưa được thực hiện trờn thực tế [13, tr. 455].

Thứ hai, cải tạo, giỏo dục người bị kết ỏn tự để họ khụng phạm tội mới và

trở thành người cú ớch cho xó hội, tạo cỏc điều kiện cần thiết để họ tỏi hũa nhập cộng đồng và bằng cỏch đú thực hiện nhiệm vụ phũng ngừa tội phạm [95, tr. 38].

Chớnh sỏch của Nhà nước Việt Nam đối với những người phạm tội là nghiờm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với cải tạo. Hỡnh phạt mà Nhà nước Việt Nam ỏp dụng khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn nhằm cải tạo họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tũn thủ phỏp luật và quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới [13, tr. 455].

Để thực hiện nhiệm vụ trờn, Đảng, Nhà nước Việt Nam trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục cải tạo phạm nhõn, những năm qua cỏc trại giam đó thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật, bảo đảm tốt cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của phạm nhõn trờn thực tế [16].

Theo quy định, phạm nhõn được ở buồng tập thể, chỗ năm tối thiểu của mỗi phạm nhõn là 2m2. Nhà nước cung cấp tiờu chuẩn ăn, mặc, ở và cỏc đồ dựng thiết yếu khỏc, phương tiện bảo hộ lao động. Nhà nước quan tõm đầu tư xõy dựng cỏc trại giam nhằm từng bước cải thiện điều kiện chỗ ở cho phạm nhõn. Tại cỏc trại giam đều cú bệnh xỏ và đội ngũ thầy thuốc khỏm, chữa bệnh, khi phạm nhõn vào trại được kiểm tra, cú sổ y bạ theo dừi sức khỏe, nếu mắc bệnh hiểm nghốo được điều trị tại bệnh xỏ của trại giam hoặc đưa đến cỏc bệnh viện Nhà nước chữa trị. Việc bảo đảm cỏc chế độ ăn, mặc, ở và phũng chữa bệnh cho phạm nhõn ở cỏc trại giam hiện nay là sự quan tõm và cố gắng rất lớn của Nhà nước ta, thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước luụn luụn quan tõm đến con người, vỡ con người [49, tr. 59-62].

Trong thời gian chấp hành ỏn phạt tự phạm nhõn lao động kết hợp với học nghề để họ cú thể tỡm kiếm việc sau khi chấp hành xong ỏn phạt tự. Tại cỏc trại giam đó thành lập cỏc trung tõm xỳc tiến việc làm để hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhõn và tổ chức kiểm tra, sỏt hạch và cấp chứng chỉ, tạo điều kiện cho họ tỡm kiếm việc làm, tỏi hũa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống sau khi chấp hành xong hỡnh phạt tự [18, tr. 54-59].

Cỏc trại giam đó tổ chức cỏc lớp xúa mự chữ cho phạm nhõn chưa biết chữ, phổ cập tiểu học cho phạm nhõn là người chưa thành niờn. Tất cả phạm nhõn ở trại giam được tổ chức học tập, phổ biến thụng tin thời sự, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, được giỏo dục đạo đức, phỏp luật. Cỏc buồng ở của phạm nhõn đều được trang bị vụ tuyến truyền hỡnh để phạm nhõn xem nõng cao nhận thức, tiếp thu những thụng tin cú lợi cho sự phỏt triển tinh thần, đạo đức của họ. Ở nhiều trại giam đó tổ chức thư viện, phũng đọc cho phạm nhõn nghiờn cứu, học tập, giải trớ. Ngoài thụng tin thời sự, chớnh sỏch, phạm nhõn cũn được giỏo dục phỏp luật, giỏo dục truyền thống, nếp sống đạo đức, cỏc trại giam thường xuyờn tổ chức hoạt động vui chơi, giải trớ, nõng cao thể lực và trớ tuệ cho phạm nhõn. Hoạt động động thể thao như búng đỏ, búng chuyền và cỏc mụn thể thao khỏc. Hoạt động văn húa, văn nghệ như phạm nhõn viết bỏo tường dưới dạng văn, thơ, hũ, vố, truyện ngắn, phạm nhõn được thành lập cỏc đội văn nghệ để phục vụ tại trại giam [16]. Tổng cục VIII đó nhiều lần tổ chức cỏc hội thi của phạm nhõn giữa cỏc trại với nhau trong khu vực

như hội thi tay nghề phạm nhõn, hội thao phạm nhõn, hội thi tiếng hỏt tỡnh đời của phạm nhõn. Tất cả cỏc hoạt động đú đề nhằm mục đớch cải thiện và khớch lệ tinh thần lành mạnh cho phạm nhõn, giảm đến mức thấp nhất những khỏc biệt giữa cuộc sống trong tự và cuộc sống tự do vốn cú của con người, đồng thời thể hiện sự tụn trọng giỏ trị của họ với tư cỏch là con người. Đõy là những hoạt động mang ý nghĩa nhõn văn, nhõn đạo sõu sắc, được dư luận xó hội đồng tỡnh ủng hộ.

Trong quỏ trỡnh thi hành ỏn, cỏc cơ quan thi hành ỏn tỏc động trực tiếp tới đối tượng phải thi hành ỏn để họ tự giỏc thi hành hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp buộc họ phải thi hành nghĩa vụ đó được xỏc định trong bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn; giỏo dục họ ý thức tụn trọng phỏp luật, tụn trọng lợi ớch của cỏ nhõn, của Nhà nước và xó hội, giỏo dục họ trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Phương phỏp ở đõy là thuyết phục giỏo dục và mệnh lệnh hành chớnh [19, tr. 140].

Điều 27 BLHS năm 1999 quy định mục đớch của hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tũn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm [61].

Thứ ba, giỏo dục ý thức tụn trọng phỏp luật, thực hiện nhiệm vụ phũng

ngừa tội phạm núi chung, động viờn, khuyến khớch sự tham gia của xó hội và cụng dõn vào cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm [13, tr. 455], [95, tr. 39].

Thi hành hỡnh phạt tự khụng chỉ nhằm trừng trị mà cũn giỏo dục người phạm tội trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Đõy là mục đớch chớnh và là nội dung cơ bản của bản chất hỡnh phạt trong luật hỡnh sự nước ta. Mục đớch này khụng chỉ được thể hiện ngay trong nội dung cỏc loại hỡnh phạt mà nú cũn được thể hiện ở nhiều chế định khỏc trong BLHS, đặc biệt là cỏc chế định về quyết định hỡnh phạt, cỏc chế định về miễn, giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt, về đặc xỏ, về xúa ỏn tớch và cỏc quy định về THAPT trong cỏc trại cải tạo… [61]. Tất cả cỏc quy định cũng chỉ nhằm một mục đớch là cải tạo, giỏo dục người phạm tội trở thành người cú ớch cho xó hội.

Mục đớch của thi hành hỡnh phạt tự cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm. Nội dung của mục đớch này khụng nhằm vào người phạm tội mà nhằm vào cộng đồng xó hội, cú tớnh chất răn đe phũng ngừa. Mọi người nhỡn vào hỡnh phạt để cú những xử sự đỳng đắn, tụn trọng phỏp luật, nếu khụng họ cũng cú thể bị xử phạt như những người phạm tội, đồng thời nhắc nhở mọi người trong cộng đồng xó hội chớ cú phạm tội, nếu đó cú ý định phạm tội thỡ phải dừng lại, nếu khụng dừng lại ắt phải chịu hậu quả. Đặt ra mục đớch này vừa cú tớnh chất răn đe, vừa cú tớnh chất giỏo dục để mọi người trỏnh xa nú.

Túm lại, Cỏc ý nghĩa này của THAPT cú mối quan hệ khăng khớt, bổ trợ cho

nhau và cựng phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ chung của tư phỏp hỡnh sự [95, tr. 39]. Cú thể thấy được ý nghĩa của việc THAPT nhằm giỏo dục, cải tạo người bị kết ỏn tự trở thành người lương thiện, cú ớch cho xó hội. Ngồi ra, việc THAPT cú ý nghĩa làm cho bản ỏn của Tũa ỏn đó được thi hành trờn thực tế, bảo đảm cho cỏc giai đoạn tố tụng trước cú ý nghĩa. Bờn cạnh đú, việc THAPT khụng chỉ cú ý nghĩa phũng ngừa riờng đối với người phạm tội mà cũn giỏo dục người khỏc cú ý thức tụn trọng phỏp luật, thực hiện nhiệm vụ phũng ngừa tội phạm núi chung, động viờn, khuyến khớch sự tham gia của xó hội và cụng dõn vào cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)