Quy định của phỏp luật Việt Nam về thi hành ỏn phạt tự trƣớc khi cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 68 - 72)

VÀ THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

3.1.1. Quy định của phỏp luật Việt Nam về thi hành ỏn phạt tự trƣớc khi cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

khi cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003

Từ sau Cỏch mạng thỏng 8/1945 đó mở ra thời kỳ mới cho đất nước Việt Nam, xúa bỏ hoàn toàn chế độ nửa thuộc địa phong kiến, lập nờn Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Nhà nước của nhõn dõn lao động do Đảng lónh đạo. Cựng với việc củng cố, bảo vệ chớnh quyền non trẻ, Đảng và Nhà nước ta đó quan tõm đặc biệt đến việc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật để bảo vệ Tổ quốc. Do chưa thể cú ngay cỏc văn bản phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội ở đất nước mới được giải phúng, Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ban hành Sắc lệnh số 47/SL ngày 10 thỏng 10 năm 1945 về việc tạm thời sử dụng luật lệ cũ với điều kiện khụng được trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa. Sắc lệnh này là biện phỏp hết sức kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những xỏo trộn trong cuộc sống của nhõn dõn, đồng thời bảo đảm duy trỡ trật tự xó hội, khụng phương hại đến nền độc lập và nền dõn chủ cộng hũa của đất nước mới giành được chớnh quyền [4], [53, tr. 13-17].

Ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh số 33B/SL cho phộp Ty Liờm phúng (Cụng an ngày nay) bắt những đối tượng nguy hiểm cho nền dõn chủ cộng hũa Việt Nam đưa đi an trớ và thành lập cỏc trại giam trực tiếp làm nhiệm vụ trừng trị và giỏo húa phạm nhõn là bọn tay sai cho thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật, bọn cầm đầu cỏc tổ chức phản động chống phỏ cỏch mạng và cỏc bọn tội phạm khỏc, gúp phần bảo vệ Đảng, bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng và an ninh trật tự. Và để thống nhất quản lý cỏc trại giam và thực hiện đỳng đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước trong cụng tỏc giam giữ, giỏo dục cỏc loại tội phạm. Từ khi thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, văn bản phỏp lý cú giỏ trị và tiờu biểu

nhất cho thời kỳ này về tổ chức THAPT, về cụng tỏc trại giam được quy định trong Sắc lệnh số 150/SL ngày 7/11/1950 của Chủ tịch nước về tổ chức cỏc trại giam:

Điều 1: Phạm nhõn phải giam giữ trong cỏc trại giam để trừng trị và giỏo dục.

Điều 2: Bộ Nội vụ cú nhiệm vụ và kiểm soỏt cỏc trại giam trong phạm vi toàn quốc. Bộ Nội vụ cú thể ủy quyền cho Ủy ban khỏng chiến hành chớnh liờn khu quyền thiết lập và cho Ủy ban khỏng chiến hành chớnh liờn khu hoặc tỉnh quyền quản trị.

Điều 3: Bộ trưởng Bộ Tư phỏp cú nhiệm vụ kiểm soỏt cỏc trại giam về phương diện giam giữ.

Điều 4: Một Nghị định liờn bộ Nội vụ - Tư phỏp sẽ ấn định chi tiết thi hành Sắc lệnh này.

Điều 5: Cỏc ụng Bộ trưởng Nội vụ, Bộ Tư phỏp chiếu Sắc lệnh thi hành [15].

Như vậy, Sắc lệnh đó thể hiện rừ mục đớch và ý nghĩa của thi hành hỡnh phạt tự. Vai trũ của cỏc nhõn, tổ chức trong THAPT, cụ thể là trại giam, Bộ Nội vụ, Bộ Tư phỏp đó được quy định chức năng nhiệm vụ trong THAPT. Sau này, lực lượng Cảnh sỏt quản lý trại giam đó lấy ngày 07/11, ngày ban hành Sắc lệnh này là ngày truyền thống của lực lượng cảnh sỏt quản lý trại giam theo Quyết định số 133/2000/QĐ-BCA(X11) ngày 11/02/2000 của Bộ trưởng Bộ Cụng an về ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sỏt quản lý trại giam và hiện nay chớnh là ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sỏt THAHS và HTTP theo Quyết định số 4197/QĐ-BCA-X11 ngày 21/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Cụng an về ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sỏt THAHS và HTTP.

Những ngày đầu mới thành lập, cỏc trại giam đó tăng cường cụng tỏc giỏo dục, cảm húa cỏc đối tượng chủ yếu là địa chủ, cường hào, giỏn điệp làm tay sai cho thực dõn Phỏp, tự binh là người nước ngoài, bọn đội lốt tụn giỏo phản động, phạm tội hỡnh sự khỏc… làm cho họ thấy rừ chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước ta và tớnh chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh do thực dõn Phỏp gõy ra để ăn năn, hối cải. Nhờ

đú, hàng ngàn phạm nhõn đó trở thành người cú ớch cho cỏch mạng, gúp phần vào thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược [53, tr. 13].

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ (ngày 21/7/1954), đế quốc Mỹ trực tiếp nhảy vào thế chõn thực dõn Phỏp xõm lược miền Nam, ỏp dụng chiến lược chiến tranh thực dõn kiểu mới, ngày 14/12/1960, Bộ Cụng an ra Chỉ thị số 69/VP-P4 về chuẩn bị đối phú với õm mưu gõy chiến của Mỹ ngụy và về cụng tỏc trại giam. Chỉ thị nờu rừ: "Tăng cường cụng tỏc bảo vệ trại giam, trại lao cải. Những trại giam khú bảo vệ cần cú kế hoạch di chuyển đến nơi an toàn". Thực hiện chỉ thị trờn, cỏc trại giam đó khẩn trương chuyển hướng tổ chức quản lý và giỏo dục cải tạo cho phự hợp với tỡnh hỡnh thời chiến. Ở miền Bắc, cụng tỏc trại giam đó hồn thành tốt nhiệm vụ giỏo dục cải tạo hàng chục vạn phạm nhõn thành người lương thiện, trong đú cú nhiều đối tượng là tỡnh bỏo, giỏn điệp, biệt kớch và cỏc loại đối tượng phạm tội hỡnh sự khỏc, khai thỏc được nhiều thụng tin phục vụ cho cụng tỏc phản giỏn, đỏnh địch và đấu tranh bảo vệ an ninh trật tự. Ở miền Nam, trong điều kiện chiến tranh hết sức ỏc liệt, cỏc trại giam trong cỏc khu căn cứ cỏch mạng đó được hỡnh thành, nhiệm vụ giỏo dục cải tạo chủ yếu là giỏo dục chớnh trị, tư tưởng cho số phạm nhõn là giỏn điệp, tỡnh bỏo, phản động nguy hiểm làm tay sai cho giặc… làm cho họ hiểu được rừ cuộc chiến tranh chớnh nghĩa của nhõn dõn ta từ đú yờn tõm học tập cải tạo, thay đổi nhận thức, thỏi độ từ chống đối sang ủng hộ cỏch mạng. Cụng tỏc giỏo dục cải tạo phạm nhõn trong giai đoạn này, đó gúp phần quan trọng vào sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc, đỏnh thắng đế quốc Mỹ xõm lược, giải phúng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Sau ngày giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, bước vào cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, lực lượng Cảnh sỏt THAHS ngày càng trưởng thành, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ mới. Trong thời gian này, cụng tỏc giỏo dục cải tạo phạm nhõn đó làm chuyển húa tư tưởng gần 10.000 ngụy quõn, ngụy quyền của chế độ cũ, trong đú, cú gần 100 tờn cấp tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Tỉnh trưởng…làm cho họ tin tưởng vào chế độ mới, khai bỏo nhiều thụng tin quan trọng về tổ chức, hoạt động của bộ mỏy ngụy quõn, ngụy quyền, cỏc tổ chức, đảng phỏi phản động, tố giỏc những tờn cũn lẩn trốn giỳp

Bộ Cụng an cú kế hoạch đấu tranh phỏt hiện những tờn nội giỏn, làm trong sạch nội bộ, phỏt hiện, đấu tranh làm tan ró kế hoạch hậu chiến của Mỹ và cỏc thế lực phản động.

Thực hiện đường lối mới của Đảng, cụng tỏc giỏo dục cải tạo phạm nhõn đó cú chuyển biến, tiến bộ trờn nhiều mặt, cú tỏc dụng thỳc đẩy phạm nhõn tớch cực cải tạo tiến bộ. Ngày 28/6/1988, Quốc hội thụng qua BLTTHS quy định về thủ tục THAPT, ngày 27/4/1989, Bộ Cụng an cú Chỉ thị số 123/BNV(C24) về việc tăng cường cụng tỏc cải tạo phạm nhõn trong tỡnh hỡnh mới. Nhiều trại giam đó chủ động triển khai đồng bộ cỏc biện phỏp nghiệp vụ, đổi mới cụng tỏc giỏo dục, tạo chuyển biến tớch cực, làm cho phạm nhõn yờn tõm cải tạo tiến bộ, số trốn trại giam đó giảm nhiều và số chết trong trại giam cũng giảm đỏng kể. Đầu những năm 1990, sự tan ró của cỏc nước XHCN ở Đụng Âu và Liờn Xụ đó cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh chớnh trị Việt Nam và cụng tỏc THAPT. Trước tỡnh hỡnh đú, Bộ Cụng an đó cú cỏc giải phỏp, đối sỏch cụ thể để giỏo dục cải tạo từng loại đối tượng, nhằm dần dần phõn húa, giỏo dục thuyết phục phạm nhõn thấy rừ hơn đường lối, chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng, Nhà nước ta.

Ngày 08/3/1993, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh THAPT. Ngày 16/9/1993, Chớnh phủ đó ra Nghị định số 60/CP ban hành Quy chế trại giam. Bộ Cụng an đó phối hợp với cỏc bộ, ban, ngành ban hành nhiều thụng tư hướng dẫn thực hiện về cụng tỏc giỏo dục cải tạo phạm nhõn như: Thụng tư số 11/TTLB ngày 20/12/1993, Thụng tư số 12/TTLB ngày 20/12/1993... Để tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật, phự hợp với thực tiễn, ngày 26/11/2003, Quốc hội thụng qua BLTTHS và ngày 19/10/2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Phỏp lệnh THAPT. Tiếp đú, ngày 28/10/2008, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ban hành Quy chế trại giam thay thế Nghị định số 60/CP. Cỏc văn bản trờn là cơ sở phỏp lý quan trọng, giải quyết những khú khăn, vướng mắc cho cụng tỏc giỏo dục cải tạo phạm nhõn đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự và an tồn xó hội.

Như vậy, sự phỏt triển và hoàn thiện về cỏc chế tài hỡnh sự, hành chớnh, dõn sự, cụng tỏc thi hành ỏn đó tất yếu dẫn đến hỡnh thành cỏc tổ chức THAHS, dõn sự, kinh tế, lao động. Những tổ chức thi hành ỏn chuyờn trỏch được thiết lập trong đú cú cơ quan THAPT núi chung và hệ thống thi hành ỏn từ trung ương đến địa phương

được hỡnh thành với cơ cấu tổ chức rừ ràng, cơ chế thi hành ỏn được luật định, đội ngũ cỏn bộ thi hành ỏn ngày càng được phỏt triển cả về số lượng và trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Cú thể thấy, việc thi hành bản ỏn của Tũa ỏn núi chung và THAPT của Tũa ỏn núi riờng được xỏc định nhằm mục đớch khụng chỉ trừng trị người cú tội mà cũn giỏo dục, cải tạo họ trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Hơn nữa, ngay cả khi trừng trị người phạm tội thỡ hoạt động THAPT cũng nhằm tới mục đớch giỏo dục, răn đe, phũng ngừa chung. Do vậy, hỡnh phạt tự cũng như hỡnh thức thi hành hỡnh phạt này khụng nhằm mục đớch gõy đau đớn, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của người phạm tội mà chủ yếu tập trung vào việc giỏo dục, cải tạo, cảm húa người phạm tội [19, tr. 37].

Hoạt động THAPT trước khi cú Phỏp lệnh THAPT năm 1993, mặc dự hoạt động thi hành ỏn núi chung và THAPT núi riờng đó thể hiện được rừ quan điểm, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đối với người phạm tội nhưng phỏp luật về THAPT giai đoạn này chưa cú tớnh hệ thống, chưa đồng bộ và cũn giản đơn, thậm chớ cũn chưa đầy đủ và nhất quỏn về nguyờn tắc, thiếu cụ thể về quyền và nghĩa vụ dẫn đến tồn tại nhiều mõu thuẫn. Trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật, nhiều cỏn bộ thi hành ỏn chưa quỏn triệt hết đường lối nghiờm minh nhưng nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta, dẫn đến việc quỏ lạm dụng cỏc biện phỏp cứng rắn, đụi khi là hà khắc, khiến cho người bị THAPT khụng nhận thức mục đớch giỏo dục, cải tạo của việc THAPT đối với họ nờn khụng cú tõm lý ổn định, thiếu yờn tõm cải tạo, làm giảm hiệu quả THAPT [19, tr. 125-128]. Ngoài ra, cũng phải kể đến những bất cập, yếu kộm trong cụng tỏc quản lý, cải tạo phạm nhõn, nhất là sự phối hợp giữa trại giam với cỏc cơ quan, tổ chức, với gia đỡnh phạm nhõn cũng như sự phối hợp giữa cỏc trại giam chưa đạt hiệu quả cao. Sau khi cú Phỏp lệnh THAPT năm 1993 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2007) hoạt động THAPT đó cú những chuyển biến rừ rệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 68 - 72)